Một chất bán dẫn có giới hạn quang dẫn là 5 μm. Biết tốc độ ánh sáng trong chân không là 3. 10 8 m/s và hằng số Plank là 6,625. 10 - 34 Js. Tính năng lượng kích hoạt của chất đó.
A. 4. 10 - 19 J.
B. 3,97 eV.
C. 0,35 eV.
D. 0,25 eV.
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1 , 88 μ m . Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J . s c = 3.10 8 m / s và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là:
A. 0 , 66.10 − 3 e V
B. 1 , 056.10 − 25 e V .
C. 0 , 66 e V
D. 2 , 2.10 − 19 e V
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μm. Lấy h = 6,625.10-34 J.s; c = 3.108 m/s và 1 eV = 1,6.10-19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một êlectron liên kết thành êlectron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 0,66.10-3 eV
B.1,056.10-25 eV.
C. 0,66 eV.
D. 2,2.10-19 eV
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 μ m . Lấy h = 6,625. 10 - 34 J.s; c = 3. 10 8 m/s và 1 eV = 1,6. 10 - 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn của chất đó là
A. 1 , 056 . 10 - 25 e V
B. 0 , 66 e V
C. 2 , 2 . 10 - 1 e V
D. 0 , 66 . 10 - 3 e V
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy h = 6 , 625 . 10 – 34 J . s ; c = 3 . 10 8 m/s và 1 eV = 1 , 6 . 10 – 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 1 , 056 . 10 – 25 e V
B. 2 , 2 . 10 – 19 e V
C. 0 , 66 . 10 – 3 e V
D. 0 , 66 e V
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1,88 mm. Lấy h = 6 , 625 . 10 - 34 J.s; c - 3 . 10 8 m/s và 1 eV = 1 , 6 . 10 - 19 J. Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 2 , 2 . 10 - 19 e V
B. 1 , 065 . 10 - 25 e V
C. 0 , 66 . 10 - 3 e V
D. 0 , 66 e V
Hai vạch quang phổ ứng với các dịch chuyển từ quỹ đạo L về K và từ M về L của nguyên tử hiđro có bước sóng lần lượt là λ 1 = 1216 ( A 0 ), λ 2 = 6563 ( A 0 ). Biết mức năng lượng của trạng thái kích thích thứ hai là –1,51 (eV). Cho eV = 1,6. 10 - 19 J, hằng số Plăng h = 6,625. 10 - 34 J.s và tốc độ ánh sáng trong chân không c = 3. 10 8 m/s. Tính mức năng lượng của trạng thái cơ bản theo đơn vị (eV).
A. –13,6 eV.
B. –13,62 eV.
C. –13,64 eV.
D. –13,43 eV.
Công thoát êlectrôn ra khỏi một kim loại là A = 1,88 eV. Biết hằng số Plăng h = 6 ٫ 625 . 10 - 34 J.s, vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3 . 10 8 m/s và 1 e V = 1 ٫ 6 . 10 - 19 J. Giới hạn quang điện của kim loại đó là
A. 0,33 μm.
B. 0 ٫ 66 . 10 - 19 μ m .
C. 0,22 μm.
D. 0,66 μm.
Giới hạn quang dẫn của một chất bán dẫn là 1 , 88 μ m . Lấy h = 6 , 625.10 − 34 J . s ; c = 3.10 8 m / s và 1 e V = 1 , 6.10 − 19 J . Năng lượng cần thiết để giải phóng một electron liên kết thành electron dẫn (năng lượng kích hoạt) của chất đó là
A. 0 , 66.10 − 3 e V
B. 1 , 056.10 − 25 e V
C. 0 , 66 e V
D. 2 , 2.10 − 19 e V