Một cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện động α T = 42 μ V . K - 1 có một đầu đặt trong không khí ở 10 ° C, đầu còn lại được nung nóng đến nhiệt độ t. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện đó là x = 2mV. Tìm nhiệt độ t?
A. 57,62 ° C
B. 0 ° C
C. 62,57 ° C
D. 62,75 ° C
Khi độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu là 200 độ C thì suất điện động của cặp nhiệt điện Fe – Constantan là ζ 10 = 15 , 8 m V mV, của cặp nhiệt điện Cu – Constantan là ζ 20 = 14 , 9 m V . Tính suất điện động của cặp nhiệt điện Fe – Cu khi chênh lệch nhiệt độ giữa hai đầu là 200 độ C.
A. 0,9 mV
B. 0,1 mV
C. 0,5 mV
D. 0,6 mV
Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 20 ° C là R 0 = 48 , 4 Ω . Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4 , 5.10 − 3 K − 1 .
A. t = 20 ° C
B. t = 2350 ° C
C. t = 2000 ° C
D. t = 2020 ° C
Một bóng đèn 220V – 100W có dây tóc làm bằng vonfram. Điện trở của dây tóc đèn ở 20 độ C là R 0 = 48 , 8 Ω Tính nhiệt độ t của dây tóc đèn khi đèn sáng bình thường. Coi rằng điện trở suất của bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng tỉ lệ bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở α = 4 , 5 . 10 - 3 K - 1
A. t = 20 độ C
B. t = 2350 độ C
C. t = 2000 độ C
D. t = 2020 độ C
Một bóng đèn khi sáng bình thường có công suất là 40W và nhiệt độ dây tóc khi đó là 2020°C. Biết rằng dây tóc bóng đèn làm bằng vônfram có hệ số nhiệt điện trở là α = 4 , 5 . 10 - 3 K - 1 và có điện trở bằng 121W ở 20°C. Hỏi khi đặt vào hai đầu bóng đèn một hiệu điện thế 220V thì độ sáng của đèn như thế nào ?
A. bình thường
B. sáng hơn mức bình thường
C. tối hơn mức bình thường
D. không xác định được
Một dây bạch kim ở 20 ° C có điện trở suất 10 , 6 . 10 - 8 Ω . m . Xác định điện trở suất của dây bạch kim này ở 1120 ° C . Cho biết điện trở suất của dây bạch kim trong khoảng nhiệt độ này tăng bậc nhất theo nhiệt độ với hệ số nhiệt điện trở không đổi bằng 3 , 9 . 10 - 3 K - 1 .
A. 56,9.10–8 Ω.m.
B. 45,5.10–8 Ω.m.
C. 56,1.10–8 Ω.m.
D. 46,3. 10 - 8 Ω . m .
Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K có điện trở trong r = 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là
A. 0,162mA
B. 0,324mA.
C. 0,5mA
D. 0,081mA
Dùng một cặp nhiệt điện sắt – Niken có hệ số nhiệt điện động là 32,4µV/K có điện trở trong r = 1Ω làm nguồn điện nối với điện trở R = 19Ω thành mạch kín. Nhúng một đầu vào nước đá đang tan, đầu kia vào hơi nước đang sôi. Cường độ dòng điện qua điện trở R là
A. 0,162mA
B. 0,324mA
C. 0,5mA
D. 0,081mA
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 o C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 o C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh
A. 430°C
B. 130°C
C. 240°C
D. 340°C