Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 A và hiệu điện thế là 3,6 V thì điện trở bóng đèn khi sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6 V thì hiện tượng xảy ra là đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy
Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2 A và hiệu điện thế là 3,6 V thì điện trở bóng đèn khi sáng bình thường. Nếu dùng bóng đèn trên với hiệu điện thế 6 V thì hiện tượng xảy ra là đèn sáng mạnh hơn bình thường và sẽ bị cháy
Hai bóng đèn có HĐT định mức là U1 = 12V; U2 = 6V, khi sáng bình thường có điện trở tương ứng là R1 = 12 , R2 = 6 . Cần mắc hai bóng đèn này với một biến trở vào HĐT U = 24V để 2 đèn sáng bình thường
a/ Vẽ sơ đồ cách mắc mạch điện trên và tính Rb khi đó.
b/ Biến trở được quấn bằng dây nicrôm có =1,10. 10-6 m, S = 0,2mm2. Tính chiều dài của dây nicrom này; biết điện trở tối đa của dây nicrôm là 55 .
Câu tự luận: Một bóng đèn khi sáng bình thường thì dòng điện qua nó là 0,2A và hiệu điện thế là 3,6V. a/ Tính điện trở của đèn? (2đ). b/ Để đèn hoạt động bình thường với nguồn điện có hiệu điện thế U = 6V người ta sử dụng thêm một biến trở. Phải mắc biến trở nối tiếp hay song song với đèn? tính giá trị điện trở của biến trở? (2đ). c/ Tính điện năng tiêu thụ của toàn mạch trong thời gian 10 giờ khi sử dụng ở hiệu điện thế U = 6V (ra đơn vị Jun)? (1đ) *
câu 9: Có 2 bóng đèn 6V giống nhau mắc nối tiếp vào HĐT 12V thì các đèn sáng bình thường và CĐDĐ qua đèn 1,5A.
a/ Tính R của mỗi bóng.
b/ Mắc nối tiếp 2 bóng đèn này với một biến trở ghi 100 - 2Avào mạch điện có HĐT 24V. Điều chỉnh con chạy cho các bóng sáng bình thưòng; tính Rtđ của mạch điện và Rb của biến trở khi đó.
Trên bóng đèn dây tóc (220V - 100W) , (220V - 75W)
a. Mắc hai bóng đèn này như thế nào với nhau vào mạch điện có HĐT 220V để cả hai đều sáng bình thường ? Tính cường độ dòng điện qua mạch chính khi đó
b. Nếu mắc nối tiếp hai bóng đèn trên và mắc vào mạch có HĐT 220V thì hai bóng đèn có sáng bình thường không ? Vì sao ? Tính HĐT giữa hai đầu mỗi bóng đèn và công suất tiêu thụ của cả đoạn mạch khi đó
c. Tính tiền điện phải trả cho 2 cách mắc trên trong thời gian sử dụng 150h , giá 1kwh là 3000 đồng
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Phải điều chỉnh biến trở có điện trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường nếu mắc bóng đèn nối tiếp với biến trở vào hiệu điện thế U đã cho trên đây?
Hai bóng đèn giống nhau sáng bình thường khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu mỗi đèn là 6V và dòng điện chạy qua mỗi đèn khi có cường độ là 0,5A (cường độ dòng điện định mức)
Mắc nối tiếp hai bóng đèn này vào hiệu điện thế 6V. Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn khi đó. Hai đèn có sáng bình thường không? Vì sao? Cho rằng điện trở của mỗi bóng đèn trong trường hợp này có giá trị như khi sáng bình thường.
Trên hai bóng đèn dây tóc gồm Đ1 (6V-6W), Đ2 (6V-9W). Cần mắc hai bóng đèn này cùng với một biến trở vào hai đầu đoạn mạch có HĐT 12V để cả hai đèn đều sáng bình thường.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và giải thích cách vẽ thỏa mãn yêu cầu nói trên .
b. Tính điện trở của biến trở khi đó và điện trở của toàn mạch
c. Tính tiền điện phải trả cho 2 bóng đèn trên và cả mạch trong thời gian sử dụng 150h, giá 1kwh là 3000 đồng.
c. Biến trở có giá trị lớn nhất là 30Ω, làm bằng đồng, tiết diện 0,34mm2. Tính chiều dài dây làm biến trở.
Trên bóng đèn Đ1 có ghi 220 – 100W, trên bóng đèn, Đ2 có ghi 220V – 25W. Khi sáng bình thường, a) Tính điện trở tương ứng R1 và R2 b) nếu mắc 2 đèn trên song song vào mạch điện có HĐT 200V thì CĐ DĐ TRONG MẠCH KHI đó là bao nhiêu?
Một bóng đèn sáng bình thường với hiệu điện thế định mức U Đ = 6V và khi đó dòng điện chạy qua đèn có cường độ I Đ = 0,75A. Mắc bóng đèn này với một biến trở có điện trở lớn nhất là 16Ω vào hiệu điện thế U = 12V. Nếu mắc đèn và biến trở vào hiệu điện thế U đã cho theo sơ đồ hình 11.1 SBT (hình bên) thì phần điện trở R 1 của biến trở là bao nhiêu để đèn sáng bình thường?