Đáp án A
Sử dụng định luật Ôm cho trường hợp có máy thu điện
Cách giải: Áp dụng định luật Ôm cho trường hợp máy thu điện có suất phản điện E’
T a c ó : I = U - E ' r ⇒ r = U - E ' I = 12 - 6 3 = 2 Ω
Đáp án A
Sử dụng định luật Ôm cho trường hợp có máy thu điện
Cách giải: Áp dụng định luật Ôm cho trường hợp máy thu điện có suất phản điện E’
T a c ó : I = U - E ' r ⇒ r = U - E ' I = 12 - 6 3 = 2 Ω
Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự, cuộn dây với hệ số tự cảm L = 2 5 π ( H ) , biến trở R và tụ điện có điện dung C = 10 - 2 25 π ( F ) . Điểm M là điểm nối giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R 1 thì dòng điện cường độ 0,1875A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế u = 120 2 cos ( 100 πt ) ( V ) rồi điều chỉnh R = R 2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160W. Tỷ số R 1 : R 2 là
A. 1,6
B. 0,25
C. 0,125
D. 0,45
Đoạn mạch A, B được mắc nối tiếp theo thứ tự cuộn dây với hệ số tự cảm biến trở R và tụ điện có điện dung .
Điểm M là điểm nằm giữa R và C. Nếu mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω điều chỉnh R = R1 thì có dòng điện cường độ 0,1875 A. Mắc vào A, B một hiệu điện thế rồi điều chỉnh R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở đạt cực đại bằng 160 W. Tỷ số R1: R2 là
A. 1,6.
B. 0,25.
C. 0,125
D. 0,45.
Hai tụ điện C1 = C2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C1 là:
A. 3 3
B. 3
C. 3 5
D. 2
Hai tụ điện C 1 = C 2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C 1 là:
A. 3 3 V
B. 3V
C. 3 5 V
D. 2 V
Hai tụ điện C 1 = C 2 mắc song song. Nối hai đầu bộ tụ với ắc qui có suất điện động E = 6V để nạp điện cho các tụ rồi ngắt ra và nối với cuộn dây thuần cảm L để tạo thành mạch dao động. Sau khi dao động trong mạch đã ổn định, tại thời điểm dòng điện qua cuộn dây có độ lớn bằng một nữa giá trị dòng điện cực đại, người ta ngắt khóa K để cho mạch nhánh chứa tụ C 2 hở. Kể từ đó, hiệu điện thế cực đại trên tụ còn lại C 1 là:
A. 3 3
B. 3
C. 3 5
D. 2
Nếu nối hai đầu đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp với điện trở thuần R = 1Ω vào hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động không đổi và điện trở trong r = 1Ω thì trong mạch có dòng điện không đổi cường độ I. Dùng nguồn điện này để nạp điện cho một tụ điện có điện dung C = 1 µF. Khi điện tích trên tụ điện đạt giá trị cực đại, ngắt tụ điện khỏi nguồn rồi nối tụ điện với cuộn cảm thuần L thành một mạch dạo động thì trong mạch có dao động điện từ tự do với tần số góc 106 rad/s và cường độ dòng điện cực đại bằng I0. Tỷ số I/I0 bằng
A. 0,5.
B. 1.
C. 1,5.
D. 2.
Đặt điện áp u = 200 cos 100 π t V vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện có điện dung C = 15 , 9 μ F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị L 1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định
A. L 1 = 3 π ( H ) và i = 2 cos ( 100 π t + π 4 ) ( A )
B. L 1 = 1 π ( H ) và i = 2 cos ( 100 π t + π 4 ) ( A )
C. L 1 = 3 π ( H ) và i = cos ( 100 π t - π 4 ) ( A )
D. L 1 = 1 π ( H ) và i = 2 cos ( 100 π t - π 4 ) ( A )
Đặt điện áp u = 200 cos 100 πt (V) vào đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R = 100 Ω , tụ điện có điện dung C = 15 , 9 μ F và cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Biết công suất tiêu thụ của mạch là 100 W và cường độ dòng điện trong mạch sớm pha so với hiệu điện thế giữa hai đầu mạch. Giá trị L1 của cuộn cảm và biểu thức cường độ dòng điện qua mạch được xác định
A. L 1 = 3 π H v à i = 2 cos 100 πt + π 4 A
B. L 1 = 1 π H v à i = 2 cos 100 πt + π 4 A
C. L 1 = 3 π H v à i = 2 cos 100 πt - π 4 A
D. L 1 = 1 π H v à i = 2 cos 100 πt - π 4 A
Một mạch điện gồm một bộ pin có suất điện động 12 V và điện trở trong 4 Ω . mắc nối tiếp với một quang điện trở.
Khi quang điện trở không được chiếu sáng thì cường độ dòng điện chạy trong mạch chỉ vào khoảng 1,2 μ A. Xác định điện trở của quang điện trở ở trong tối.
Khi quang điện trở được chiếu sáng thì cường độ dòng điện trong mạch là 0,5 A. Tính điện trở của quang điện trở lúc được chiếu sáng.