Đáp án A
Thời gian điện phân được suy ra từ công thức của định luật Fa-ra-đây:
Đáp án A
Thời gian điện phân được suy ra từ công thức của định luật Fa-ra-đây:
Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình điện phân bằng bạc và hiệu điện thế đặt vào hai điện cực của bình đ Một bình điện phân chứa dung dịch bạc nitrat (AgNO3) có điện trở 2,5 Ω. Anôt của bình iện phân là 10 V. Biết bạc có A = 108 g/mol, có n = 1, hằng số Faraday F = 96500 C/mol. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là
A. 2,14 mg.
B. 4,32 mg.
C. 4,32 g.
D. 2,16 g.
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình (1) chứa dung dịch CuSO 4 có các điện cực bằng đồng, bình (2) chứa dung dịch A g N O 3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình (2) là m 2 = 41,04 g thì khối lượng đồng bám vào catôt của bình (1) là bao nhiêu? Biết A 1 = 64, n 1 = 2, A 2 = 108, n 2 = 1
A. 12,16 g
B. 6,08 g
C. 24,32 g
D. 18,24 g
Một bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song; mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 có điện trở 1,82 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn nói trên. Anôt của bình điện phân bằng đồng. Biết Cu có A = 64; n = 2. Tính khối lượng đồng bám vào catôt của bình trong thời gian 50 phút.
A. 2,8 g.
B. 2,4 g.
C. 2,6 g.
D. 1,34 g.
Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO 4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO 3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m 2 = 41 , 04 g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu. Biết A Cu = 64 , n Cu = 2 , A Ag = 108 , n Ag = 1
A. 12,16g
B. 6,08g
C. 24,32g
D. 18,24g
Một bình điện phân đựng dung dịch C u S O 4 được nối với nguồn điện có hiệu điện thế U = 12 V. Sau thời gian 15 phút, lượng đồng bám vào catốt là m = 0,15 gam. Anốt của bình điện phân không phải bằng đồng, nên bình điện phân có suất phản điện ξ = 2 V. Điện trở của bình điện phân là
A. 18 Ω
B. 19,2 Ω
C. 20,6 Ω
D. 19,9 Ω
Một bình điện phân chứa dung dịch muối của niken với hai điện cực bằng niken (A=58, n=2). Cho dòng điện có cường độ 6A chạy qua bình điện phân thì trong khoảng thời gian 30 phút lượng niken bám vào catôt là
A. 3,24 kg
B. 3,24 mg
C. 0,9 g
D. 3,24 g
Một bình điện phân chứa dung dịch AgN O 3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 5 A.
B. 6 A.
C. 0,5 A.
D. 4 A.
Một bình điện phân chứa dung dịch AgN O 3 với anôt bằng bạc. Khối lượng bạc bám vào catôt của bình điện phân sau 16 phút 5 giây là 6,48 g. Biết bạc có khối lượng mol là A = 108 g/mol và hóa trị n = 1. Lấy số Fa – ra – đây F = 96500 C/mol. Cường độ dòng điện chạy qua bình điện phân là
A. 5 A.
B. 6 A.
C. 0,5 A.
D. 4 A.
Có 15 pin giống nhau, mỗi pin có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 0, mắc thành 3 dãy và mỗi dãy 5 pin để được một bộ nguồn. Mắc vào hai cực của bộ nguồn này một bình điện phân đựng dung dịch CuSO4 cực dương bằng đồng, điện trở của bình điện phân bằng 6,5 Ω. Cho F = 96500 C/mol , A= 64 và n = 2. Trong thời gian 30 phút khối lượng đồng bám vào catôt gần bằng
A. 1,2 g
B. 0,6 g
C. 0,75 g
D. 2,0 g