Áp dụng quá trình đẳng tích ta có:
=> Chọn A
Áp dụng quá trình đẳng tích ta có:
=> Chọn A
Một chiếc lốp ôtô chứa không khí ở áp suất 5.105 Pa và nhiệt độ 25 ° C . Khi chạy nhanh, lốp xe nóng lên, làm nhiệt độ không khí trong lốp xe tăng lên tới 50 ° C . Tính áp suất của không khí ở trong lốp xe lúc này. Coi thể tích của lốp xe không đổi
A. 2 , 5 . 10 5 Pa
B. 10 . 10 5 Pa
C. 5 , 42 . 10 5 Pa
D. 5 , 84 . 10 5 Pa
Một chiếc lốp ô tô chứa không khí có áp suất 5 bar ( 1 b a r = 10 5 P a ) và nhiệt độ 25 ° C . Khi xe chạy nhanh lốp xe nóng lên làm cho nhiệt độ không khí trong lốp tăng lên tới 50 ° C . Áp suất của không khí trong lốp xe lúc này gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 10 bar
B. 5,42 bar
C. 4,61 bar
D. 2,5 bar
Một bóng đèn dây tóc chứa khí trơ ở 27 ° C và áp suất 0,6atm. Khi đèn sáng, áp suất không khí trong bình là 1atm và không làm vỡ bóng đèn. Coi dung tích của bóng đèn không đổi, nhiệt độ của khí trong đèn khi cháy sáng là
A. 500 ° C
B. 227 ° C
C. 450 ° C
D. 380 ° C
Cho biết áp suất khí trơ trong bóng đèn tăng bao nhiêu lần khi đèn sáng, biết rằng khi đèn không sáng, nhiệt độ của khí là 25°C; khi đèn sáng, nhiệt độ của khí là 323°C?
A. 2 lần
B. 1,8 lần
C. 12,9 lần
D. 2,18 lần
Khi truyền nhiệt lượng 6 . 10 6 J cho khí trong một xilanh hình trụ thì khí nở ra đẩy pit - tông lên làm thể tích của khí tăng thêm 0 , 50 m 3 . Tính độ biến thiên nội năng của khí. Biết áp suất của khí là 8 . 10 6 N / m 2 và coi áp suất này không đổi trong quá trình khí thực hiện công.
A. 6 . 10 6 J
B. 10 . 10 6 J
C. - 2 . 10 6 J
D. 2 . 10 6 J
Một bình chứa một lượng khí ở nhiệt độ 30 ° C và áp suất 2 bar. ( 1 b a r = 10 5 P a ). Hỏi phải tăng nhiệt độ lên tới bao nhiêu độ để áp suất tăng gấp đôi ? Xem thể tích bình chứa luôn không đổi.
A. 333 ° C
B. 606 ° C
C. 60 ° C
D. 303 ° C
Khi có dòng điện I 1 = 1 A đi qua một dây dẫn trong một khoảng thời gian thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 1 = 40 o C . Khi có dòng điện I 2 = 4 A đi qua thì dây đó nóng lên đến nhiệt độ t 2 = 100 o C . Hỏi khi có dòng điện I 3 = 4 A đi qua thì nó nóng lên đến nhiệt độ t 3 bằng bao nhiêu? Coi nhiệt độ môi trường xung quanh và điện trở dây dẫn là không đổi. Nhiệt lượng toả ra ở môi trường xung quanh tỷ lệ thuận với độ chênh nhiệt độ giữa dây dẫn và môi trường xung quanh
A. 430°C
B. 130°C
C. 240°C
D. 340°C
Dưới áp suất 105 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên đến 1,25.105 Pa thì thể tích của lượng khí này là
A. V 2 = 9 lít.
B. = 8 lít.
C. V 2 = 7 lít.
D. V 2 = 10 lít.
Dưới áp suất 10 5 Pa một lượng khí có thể tích là 10 lít. Nếu nhiệt độ được giữ không đổi và áp suất tăng lên 1 , 25.10 5 P a thì thể tích của lượng khí này là:
A. V 2 = 7 l í t
B. V 2 = 8 l í t
C. V 2 = 9 l í t
D. V 2 = 10 l í t