Tham khảo
báo ko cong => bóng ko cao => bóng lùn => bún lòng
@Jena
Đáp án :
Bún lòng
Giải thích :
Báo thẳng là báo không cong là bóng không cao là bóng lùn là bún lòng
Tham khảo
báo ko cong => bóng ko cao => bóng lùn => bún lòng
@Jena
Đáp án :
Bún lòng
Giải thích :
Báo thẳng là báo không cong là bóng không cao là bóng lùn là bún lòng
Trong bài này:
BÀ CHÚA BÈO
Ở vùng quê Thái Bình năm xưa, đồng ruộng mênh mông mà đất bạc màu, cây lúa lớn lên không nuôi nổi con người. Nhiều năm mất mùa, dân làng chỉ ăn cháo cầm hơi.
Một cô bé ra đồng bắt cua thấy lúa cằn cỗi bèn ngồi ở bờ ruộng ôm mặt khóc nức nở. Bỗng, Bụt hiện lên hỏi:
-Vì sao con khóc?
Cô bé nghẹn ngào thưa:
-Dạ, con thương cây lúa nghẹn đòng.
Bụt nói:
-Muốn cứu lúa, con hãy đưa cho ta một vật mà con quý nhất!
Cô bé sờ vào túi thì túi nhẵn không. Sực nhớ đến đôi hoa tai bằng ngọc, cô vội gỡ ra, dâng lên Bụt:
-Thưa Bụt, con chỉ có đôi hoa tai được mẹ trao lại trước khi chết. Mẹ con dặn: Đây là vật quý cùa dòng họ, hễ ai làm mất hoặc đem bán thì người đó suốt đời bị dòng họ xa lánh, hắt hủi.
- Vậy con không sợ bị trừng phạt sao?
- Để cứu lúa, con xin chịu trừng phạt.
Bụt liền chỉ vào đám ruộng nước, bảo:
- Con hãy ném đôi hoa tai xuống ruộng kia!
Cô bé làm theo lời Bụt.. Lạ thay, bông hoa tai sáng rực màu xanh rồi chìm xuống nước, sau đó nổi lên một cây bèo giống hình hoa dâu.
Bụt dặn: Con hãy đụng vào cây bèo để nhân nó lên hàng triệu triệu cây mà bón lúa. Lúa sẽ xanh non, hết nghẹn đòng rồi sây hạt nặng bông.
Dứt lời, Bụt biến mất. Cô bé làm theo lời Bụt dặn và thấy bèo cứ thế sinh sôi, nảy nở, lan rộng, phủ xanh đồng làng.
Mùa năm ấy, lúa vàng trĩu hạt. Biết chuyện cô bé vì dân làng mà hi sinh vật quý, dòng họ đã từ bỏ lời nguyền và luôn yêu thương cô. Khi cô mất, dân làng La Vân, tỉnh Thái Bình đã lập đền thờ cô để tỏ lòng biết ơn và gọi cô là bà Chúa Bèo.
. Dòng nào dưới đây nêu đúng 6 từ láy trong bài?
A. mênh mông, nức nở, hắt hủi, sinh sôi, nảy nở, nghẹn ngào
B. mênh mông, nức nở, nghẹn ngào, hắt hủi, sinh sôi, xa lánh
C. mênh mông, nức nở, cằn cỗi, hắt hủi, sinh sôi, nghẹn ngào
cảm ơn các bạn nhìu
Em hãy viết câu cảm thích hợp vào chỗ trống :
Bà mua cho em một cuốn truyện cổ tích Nàng tiên của nhà văn An-đéc-xen. Thấy em đọc tryện rất chăm chú, bà hỏi :
- Truyện hay không cháu ?
- ......................................
: Dấu hai chấm trong câu Bà chậm rãi nói : "Các con nên trọng mái tóc bạc của ta một chút ! Ta không những là một bà giáo, ta còn là một người mẹ ! ". có tác dụng gì?
a. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đững trước.
b. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời đối thoại trực tiếp của nhân vât.
c. Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là trích dẫn lời nói trực tiếp của nhân vât.
Dấu hai chấm báo hiệu bộ phận đứng sau nó là lời kể chuyện
Cảm thụ
Tóc bà trắng tựa mây bông
Chuyện bà như giếng cạn xong lại đầy
Đi đâu bà cũng bắt tay
Gặp ai bà cũng thường hay hỏi chào
Bà như quả chín rồi
Càng thêm tuổi tác càng tươi lòng vòng
(Ghi lại cảm nhận của em bằng 1 đoạn văn)
Câu 8: Đặt câu hỏi cho bộ phận gạch chân trong câu sau. ( M3. 1đ)
- Một bà lão cần mẫn phục vụ các em năm này qua năm khác.
..............................................................................................................
giúp mình bài này nha ! Cảm ơn các bạn
Trên một chuyến bay nọ, có một phụ nữ da trắng tầm 50 tuổi ngồi cạnh một người đàn ông da đen. Khó chịu vì chuyện này, bà ta liền gọi một nữ tiếp viên đến giải quyết vấn đề.
Nữ tiếp viên lịch sự hỏi người khách: "Có chuyện gì vậy, thưa bà?".
"Rõ ràng thế này mà, cô không nhìn thấy sao?", người phụ nữ trả lời một cách hách dịch, hất hàm sang người bên cạnh.
Cô tiếp viên tỏ ý không hiểu vấn đề. Vì thế, bà ta đã chỉ tay sang người đàn ông da đen bên cạnh, dõng dạc từng từ: "Cô xếp tôi ngồi cạnh một người đàn ông tới từ chủng tộc khác, đây là một sự sỉ nhục với tôi. Tôi không muốn ngồi cạnh anh ta. Cô hãy tìm một ghế khác cho tôi đi".
Cô tiếp viên mỉm cười, quay đi tìm một ghế còn trống khác. Vài phút sau, cô quay lại và lịch sự nói với người phụ nữ: "Thưa bà, tôi đã đi hỏi cơ trưởng rồi, hạng phổ thông thì không còn ghế nào còn trống, hạng thương gia cũng như vậy, tuy nhiên, may mắn là hạng nhất vẫn còn một ghế còn trống".
Trước khi người phụ nữ kịp nói gì thêm, nữ tiếp viên lại tiếp tục: "Thông thường, hành khách ở hạng phổ thông sẽ không được đổi sang ghế của hạng nhất.
Thế nhưng, cơ trưởng của chúng tôi nói rằng, trong trường hợp này, việc bắt một người ngồi cạnh một vị khách gây khó chịu thì thật là bất công."
Sau đó, cô tiếp viên quay sang người đàn ông da đen và nói: "Nên thưa anh, nếu anh đồng ý thì xin mời anh mang theo hành lý xách tay lên ghế của khoang hạng nhất còn trống".
Đúng lúc đó, tất cả các hành khách khác vô cùng sững sờ trước những gì họ được chứng kiến nên lặng đi một vài giây, sau đó, họ đều đồng loạt đứng dậy và dành 1 tràng vỗ tay vang dội cho cách xử lý tuyệt vời của cô nữ tiếp viên.
Câu hỏi :
Câu chuyện trên muốn nói với chúng ta điều gì?
Câu “ Khó chịu vì chuyện này, bà ta liền gọi một nữ tiếp viên đến giải quyết vấn đề.” thuộc kiểu câu gì? *
a) Ai là gì
b) Ai làm gì
c) Ai thế nào
Dựa vào ý trong chuyện Nàng tiên ốc ,hãy phát triển thành một đoạn văn.
-Bà già mò đc con ốc lạ.Thương nó,bà đem về nuôi.Từ khi ấy,nhiều chuyện kì lạ xảy ra trong nhà bà.
Hãy viết 1 đoạn văn viết thư cho bà có dàn ý như sau:
1: Lời chào hỏi, tình hình sức khỏe hiện tại của bà
2 ( thân bài ): Tình hình sức khỏe của mình, kể về 1 việc đáng nhớ đã làm cùng bà
3 ( kết bài ): Lời chào tạm biệt
4 (Chữ ký): Chữ ký của ai đó
Em hãy nêu tác dụng của hai câu hỏi dưới đây và gạch chân vào từ nghi vấn trong câu hỏi đó a) bà học cách viết ở đâu mà thông thạo vậy ? B) gì cơ ? bà nói thật chứ ?