Một anten vệ tinh có công suất phát sóng là 1570 W hướng về một vùng của Trái Đất. Tín hiệu nhận được từ vệ tinh ở vùng đó trên mặt đất có cường độ là 5 . 10 - 10 W / m 2 . Bán kính đáy của hình nón tiếp xúc với mặt đất được vệ tinh phủ sóng là
A. 1000 km
B. 500 km
C. 10000 km
D. 5000 km
Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 132 0 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 21 0 vĩ Bắc, 105 0 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng điện từ là 3 . 10 8 m / s . Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là
A. 112 ms
B. 124 ms
C. 127 ms
D. 118 ms
Vệ tinh VINASAT – 1 có tọa độ địa lý 132 0 kinh Đông, vệ tinh ở độ cao 35927 km so với mặt đất. Đài truyền hình Việt Nam (VTV) có tọa độ 21 0 vĩ Bắc, 105 0 kinh Đông. Coi Trái Đất có dạng hình cầu đồng chất bán kính 6400 km, tốc độ truyền sóng điện từ là 3 . 10 8 m / s . Thời gian kể từ lúc VTV phát tín hiệu sóng cực ngắn đến khi VINASAT – 1 nhận được là
A. 112 ms
B. 124 ms
C. 127 ms
D. 118 ms
Vệ tinh Vinasat-1 là một vệ tinh địa tĩnh bay quanh Trái Đất ở độ cao 35786km so với mặt đất. Coi Trái Đất là một quả cầu có bán kính 6378km. Nếu bỏ qua thời gian xử lý tín hiệu sóng điện từ trên vệ tinh thì thời gian truyền sóng điện từ lớn nhất giữa hai vị trí trên mặt đất thông qua vệ tinh xấp xỉ bằng
A. 0,14s.
B. 0,28s
C. 0,24s
D. 0,12s
Vinasat-1 là vệ tinh viễn thông địa tĩnh đầu tiên của Việt Nam(vệ tính địa tĩnh là vệ tinh mà ta quan sát nó từ trái đất dường như nó đứng im trên không). Điều kiện để có vệ tinh địa tĩnh là phải phóng vệ tinh sao cho mặt phẳng quay của nó nằm trong mặt phẳng xích đạo của trái đất, chiều chuyển động theo chiều quay của trái đất và có chu kì quay đúng bằng chu kì tự quay của trái đất là 24 giờ. Cho bán kính trái đất R = 6400km. Biết vệ tinh quay trên quỹ đạo với tốc độ dài 3,07 km/s. Khi vệ tinh phát sóng điện từ, tỉ số giữa thời gian dài nhất và ngắn nhất sóng đến được mặt đất là
A. 1,16.
B. 1,08.
C. 1,25.
D. 1,32.
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6. 10 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G = 6,67. 10 - 11 N. m 2 / k g 2 . Sóng cực ngắn (f > 30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 79 o 20’Đ đến kinh độ 79 o 20’T
B. Từ kinh độ 83 o 20’T đến kinh độ 83 o 20’Đ
C. Từ kinh độ 85 o 20’Đ đến kinh độ 85 o 20’T
D. Từ kinh độ 81 o 20’T đến kinh độ 81 o 20’Đ
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích Đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh độ số 0. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km, khối lượng là 6.1024 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 giờ; hằng số hấp dẫn G=6,67.10-11N.m2/kg. Sóng cực ngắn (f>30 MHz) phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào nêu dưới đây?
A. Từ kinh độ 79o20’ Đ đến kinh độ 79o20’ T.
B. Từ kinh độ 83o20’ T đến kinh độ 83o20’ Đ.
C. Từ kinh độ 85o20’ Đ đến kinh độ 85o20’ T.
D. Từ kinh độ 81o20’ T đến kinh độ 81o20’ Đ.
Giả sử một vệ tinh dùng trong truyền thông đang đứng yên so với mặt đất ở một độ cao xác định trong mặt phẳng Xích đạo Trái Đất; đường thẳng nối vệ tinh với tâm Trái Đất đi qua kinh tuyến số 0 hoặc kinh tuyến gốc. Coi Trái Đất như một quả cầu, bán kính là 6370 km; khối lượng là 6 . 10 24 kg và chu kì quay quanh trục của nó là 24 h; hằng số hấp dẫn G = 6 , 67 . 10 - 11 N . m 2 / k g 2 . Sóng cực ngắn f > 30 MHz phát từ vệ tinh truyền thẳng đến các điểm nằm trên Xích Đạo Trái Đất trong khoảng kinh độ nào dưới đây:
A. Từ kinh độ 85 0 20 ’ Đ đến kinh độ 85 0 20 ’ T
B. Từ kinh độ 79 0 20 ’ Đ đến kinh độ 79 0 20 ’ T
C. Từ kinh độ 81 0 20 ’ Đ đến kinh độ 81 0 20 ’ T
D. Từ kinh độ 83 0 20 ’ T đến kinh độ 83 0 20 ’ Đ
Một vệ tinh có khối lượng 200 kg ở độ cao 200 km so với bề mặtTrái Đất. (a) Giả sử quỹ đạo là tròn, vệ tinh mất bao lâu để hoàn thành một vòng quỹ đạo? (b) Tính tốc độ của vệ tinh? (c) Vệ tinh xuất phát từ bề mặt trái đất, tính năng lượng tối thiểu cần thiết cung cấp cho vệ tinh này ? Bỏ qua sức cản không khí nhưng tính đến sự quay của Trái Đất quanh trục của nó.