Đáp án D
Mạch điện tương đương như hình vẽ bên ⇒ U AB = E + Ir = 12 + 2.2 = 16V
Đáp án D
Mạch điện tương đương như hình vẽ bên ⇒ U AB = E + Ir = 12 + 2.2 = 16V
Một bộ acquy được nạp điện với cường độ dòng điện nạp là 3 A và hiệu điện thế đặt vào hai cực của bộ acquy là 12 V. Biết suất phản điện của bộ acquy khi nạp điện là 6 V. Điện trở trong của bộ acquy là
A. 6 Ω
B. 2 Ω
C. 8 Ω
D. 4 Ω
Một acquy có suất điện động là E và điện trở trong là r. Gọi hiệu điện thế ở hai cực của acquy là U, thời gian nạp điện cho acquy là t và dòng điện chạy qua acquy có cường độ I. Điện năng mà acquy này tiêu thụ được tính bằng công thức
A. A = r I 2 t
B. A = E I t
C. A = U 2 r t
D. A = U i t
Nếu dùng hiệu điện thế U = 6 V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω. Ampe kế chỉ 2 A. Acquy được nạp điện trong 1 giờ. Lượng điện năng đã chuyển hóa thành hóa năng trong acquy là
A. 12 J
B. 43200 J
C. 7200 J
D. 36000 J
Nếu dùng hiệu điện thế U = 6 V để nạp điện cho acquy có điện trở r = 0,5 Ω. Ampe kế chỉ 2 A. Acquy được nạp điện trong 1 giờ. Lượng điện năng đã chuyển hóa thành hóa năng trong acquy là
A. 12 J.
B. 43200 J.
C. 7200 J.
D. 36000 J.
Một bộ acquy có suất điện động ξ =6V, điện trở trong r = 0,6Ω. Người ta mắc nối tiếp với acquy một biến trở R để nạp điện. Biết nguồn điện nạp cho acquy có hiệu điện thế U = 12V, dòng điện chạy vào mạch là 2A. Giá trị của biến trở là
A. R = 1,2Ω
B. R = 2,4Ω
C. R = 2,0Ω
D. R = 0,6Ω
Một học sinh xác định điện trở R của quang điện trở khi được chiếu sáng bằng cách mắc nối tiếp quang trở với ampe kế có điện trở nhỏ không đáng kể (để đo cường độ dòng điện I chạy qua mạch) rồi mắc với nguồn điện một chiều có suất điện động thay đổi được. Dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo hiệu điện thế U giữa hai đầu quang trở. Dựa vào kết quả thực nghiệm đo được trên hình vẽ, học sinh này tính được giá trị của R là
A. 30 Ω.
B. 20 Ω.
C. 25 Ω.
D. 50 Ω.
Một bộ nguồn gồm 12 acquy giống nhau, mỗi acquy có suất điện động 2 V và điện trở trong 0,1 Ω được mắc theo kiểu hỗn hợp đối xứng gồm n dãy song song trên mỗi dãy có m nguồn mắc nối tiếp. Điện trở R = 0,3 Ω được mắc vào hai cực của bộ nguồn này. Để cường độ dòng điện chạy qua điện trở R cực đại thì
A. n = 1 và m = 12
B. n = 6 và m = 2
C. n = 4 và m = 3
D. n = 2 và m = 6
Người ta mắc hai cực của nguồn điện với một biến trở có thể thay đổi từ 0 đến vô cực. Khi giá trị của biến trở rất lớn thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4,5V. Giảm giá trị của biến trở đến khi cường độ dòng điện trong mạch là 2A thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn điện là 4 V. Suất điện động và điện trở trong của nguồn điện là:
A. E = 4,5 V; r = 4,5 Ω.
B. E = 4,5 V; r = 2,5 Ω.
C. E = 4,5 V; r = 0,25 Ω.
D. E = 9 V; r = 4,5 Ω.
Một cuộn cảm có điện trở R và độ tự cảm L ghép nối tiếp với một tụ điện có điện dung C rồi mắc vào mạch điện xoay chiều có tần số f. Dùng vôn kế nhiệt đo hiệu điện thế ta thấy giữa hai đầu mạch điện là 37,5V; giữa hai đầu cuộn cảm 50V; giữa hai bản tụ điện 17,5V. Dùng ampe kế nhiệt đo cường độ dòng điện ta thấy I = 0,1A. Khi tần số f thay đổi đến giá trị f m = 330Hz thì cường độ dòng điện trong mạch điện đạt giá trị cực đại. Tần số f lúc ban đầu là
A. 50Hz
B. 500Hz
C. 100Hz
D. 60Hz