Để điều chế thủy tinh hữu cơ phải trùng hợp metyl metacrylat
nCH 2 = C - CH 3 - COOCH 3 → - CH 2 - C - CH 3 - COOCH 3 - n
Đáp án là B
Để điều chế thủy tinh hữu cơ phải trùng hợp metyl metacrylat
nCH 2 = C - CH 3 - COOCH 3 → - CH 2 - C - CH 3 - COOCH 3 - n
Đáp án là B
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5.
(2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) CH2 = C(CH3)OOCC2H5.
(4) CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho sơ đồ biến hóa sau (mỗi mũi tên là 1 phản ứng):
E → X → G → T → metan E → Y → + HCl axit metacrylic → F → polimetyl metacrylic
Trong số các công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH2 = C(CH3)COOC2H5. (2) CH2 = C(CH3)COOCH3.
(3) . CH2 = C(CH3)OOCC2H5. (4) . CH3COOC(CH3) = CH2.
(5) CH2 = C(CH3)COOCH2C2H5.
Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với E
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Cho các este:
C 6 H 5 O C O C H 3 ( 1 ) ; C H 3 C O O C H = C H 2 ( 2 ) ; C H 2 = C H - C O O C H 3 ( 3 ) ; C H 3 - C H = C H - O C O C H 3 ( 4 ) ; C H 3 C O O 2 C H - C H 3 5
Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (3).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (4), (5).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CH-COOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (1), (2), (4).
C. (1), (2), (3).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Cho các este sau:
(1) CH2=CH−COOCH3
(2) CH3COOCH=CH2
(3) HCOOCH2−CH=CH2
(4) CH3COOCH(CH3)=CH2
(5) C6H5COOCH3
(6) HCOOC6H5
(7) HCOOCH2−C6H5
(8) HCOOCH(CH3)2
Biết rằng −C6H5: phenyl, số este khi tác dụng với dung dịch NaOH, đun nóng thu được ancol là
A. 6
B. 4
C. 7
D. 5
Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây:
(1) CH3OCH2COCH3, (2) CH3OOC−CH3; (3) HCOOC2H5;
(4) HOCOCH3, (5) CH3CH(COOCH3)2,
(6) HOOC−CH2−CH2−OH; (7) CH3OOC−COOC2H5
Những chất thuộc loại este thuần chức là
A. (2), (3), (6), (7)
B. (2), (3), (5), (7)
C. (2), (4), (6), (7)
D. (1),(2), (3), (4), (5), (6)
Trong dãy các chất:
CH2=CH – CH3 (a); CH2=CCl – CH2 – CH3 (b);CH3 – CH = CH – CH3(c) ClCH=CH – CH3 (d); CH2=C(CH3)2 (e).
Số chất trong dãy có đồng phân hình học là
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các este sau thủy phân trong môi trường kiềm :
C6H5–COO–CH3
HCOOCH = CH – CH3
CH3COOCH = CH2
C6H5–OOC–CH=CH2
HCOOCH=CH2
C6H5–OOC–C2H5
HCOOC2H5
C2H5–OOC–CH3
Có bao nhiêu este khi thủy phân thu được ancol
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là
A. 4
B. 1
C. 2.
D. 3