Mô men của ngẫu lực được tính theo công thức: M = F d (d là khoảng cách giữa hai giá của lực F 1 và F 2 ) => Chọn A.
Mô men của ngẫu lực được tính theo công thức: M = F d (d là khoảng cách giữa hai giá của lực F 1 và F 2 ) => Chọn A.
Hai lực của một ngẫu lực có độ lớn F = 5 , 0 N . Cánh tay đòn của ngẫu lực d = 20 c m . Mômen của ngẫu lực là:
A. 100 Nm
B. 2,0 Nm
C. 0,5 Nm
D. 1,0 Nm
Đồ thị mô tả sự phụ thuộc giữa gia tốc a và lực kéo về F của vật dao động điều hòa là:
A. Đoạn thẳng đồng biến qua gốc tọa độ.
B. Đoạn thẳng nghịch biến qua gốc tọa độ
C. Là dạng hình sin.
D. Dạng elip.
đáp án: A
nhưng phải là B đúng không thầy. có phải công thức tính lực kéo về F=-m*a (chiếu trên trục nên ngược hướng)
mong thầy xem giúp em ạ. em cảm ơn thầy
1 vật sáng AB hình dạng mũi tên đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ cách thấu kính hội tụ 1 khoảng bằng d . vẽ trong trường hợp sau :
a, d<F ( F là tiêu điểm )
b, F<d<2F
c,d=F
d, d>2F
e, d<2F
RỒI so sánh ảnh của vật qua hình xẽ . chứng minh điều so sánh bằng công thức toán học
sắp đi học rùi ai giải giúp mk với giải giúp mk thep cách lớp 9 với ( các cậu vẽ các hình cho mk được ko còn chứng minh ko cần đâu mk chứng minh được)
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = cos 2 π t - π 2 mm.Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Thực hiện giao thoa ánh sáng với khe I–âng. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm, khoảng cách hai khe a =1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát D = 2 m, khoảng cách từ khe F đến mặt phẳng chứa hai khe là d =1 m. Cho khe F dao động điều hòa trên trục Ox vuông góc với trục đối xứng của hệ quanh vị trí O cách đều hai khe F 1 , F 2 với phương trình x = cos 2 πt - π 2 mm .Trên màn, xét điểm M cách vân trung tâm một khoảng 1 mm. Tính cả thời điểm t = 0, điểm M trùng với vân sáng lần thứ 2018 vào thời điểm
A. 252(s)
B. 504+ 1/2 (s)
C. 252+ 1/6 (s)
D. 252+ 1/12 (s)
Gọi d là cánh tay đòn của lực F → đối với trục quay. Momen lực của F → đối với trục quay đó là
A. M = F → d
B. M = Fd
C. M = F d →
D. M → = Fd
Đặt một vật sáng phẳng nhỏ AB vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ (tiêu cự f) và cách thấu kính một đoạn 0 < d < f, ta thu được ảnh A’B’ là
A. ảnh thật, ngược chiều và lớn hơn vật A
B. ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật AB
C. ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật AB
D. ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn vật AB
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng 100 g dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực có biểu thức: F = 2 c o 5 π t (F tính bằng N, t tính bằng s). Lấy g = π 2 = 10 m / s 2 . Ở giai đoạn ổn định, vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s
B. tần số 5 Hz
C. chu kì 0,4 s
D. biên độ 0,5 m.
Một con lắc lò xo có độ cứng 100 N/m và khối lượng 100 g dao động cưỡng bức do tác dụng của ngoại lực có biểu thức: F = 2co5πt (F tính bằng N, t tính bằng s). Lấy g = π 2 = 10 m/ s 2 Ở giai đoạn ổn định, vật dao động với
A. tần số góc 10 rad/s
B. chu kì 0,4 s
C. biên độ 0,5 m
D. tần số 5 Hz.