Cho các polime: thủy tinh hữu cơ; nilon-6; nilon-6,6; nilon-7; nhựa novolac; tơ olon; poli vinyl axetat. Số polime bị thủy phân trong môi trường axit hoặc bazơ là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Dung dịch A cho pH > 7; dung dịch B cho pH < 7; dung dịch D cho pH = 7. Trộn A với B thấy xuất hiện bọt khí; trộn B với D thấy xuất hiện kết tủa trắng . A, B, D theo thứ tự là
A. Ba(OH)2; H2SO4; Na2SO4
B. NaOH; NH4Cl; Ba(HCO3)2
C. Na2CO3; NaHSO4; Ba(OH)2
D. Na2CO3; KHSO4; Ba(NO3)2
Có các tính chất:
(1) Dễ bị thủy phân cả trong môi trường axit và môi trường kiềm;
(2) Có phản ứng với Cu(OH)2/OH cho dung dịch xanh lam;
(3) Tan trong nước tạo dung dịch keo;
(4) Đông tụ khi đun nóng;
(5) Hầu hết có dạng hình sợi;
(6) Tạo kết tủa vàng khi tiếp xúc với H2SO4 đặc nóng;
(7) Có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu;
(8) Phân tử chỉ chứa các gốc α -amino axit;
Số tính chất chung của protein là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 6.
Cho các phát biểu sau:
a, Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ.
b, Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
c, Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
d, Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
e, Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Số phát biểu đúng là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các phát biểu sau:
(1) Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 .
(2) Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α -amino axit được gọi là liên kết peptit.
(3) Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α - amino axit.
(4) Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo
(5) Trong một phân tử tetrapeptit mach hở có 4 liên kết peptit.
(6) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
(7) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
(8) Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 3.
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ thiên nhiên,
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozo axetat thuộc loại tơ hóa học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon 6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liền kết peptit
(9) Các hợp chất peptit bền trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡngtính.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 8
Số phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây là:
(1) Peptit chứa từ hai gốc α aminoaxit trở lên thì có phản ứng màu biure.
(2) Tơ tằm là loại tơ tự nhiên.
(3) Ứng với CTPT C3H7O2N có hai đồng phân aminoaxit.
(4) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hoá học.
(5) Điều chế poli (vinyl ancol) bằng phản ứng trùng hợp ancolvinylic.
(6) Điều chế tơ nilon-6,6 bằng phản ứng trùng ngưng giữa axit ađipic và hexametylenđiamin.
(7) Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho dung dịch màu tím xanh.
(8) Trong một phân tử tripeptit mạch hở có 3 liên kết peptit.
(9) Các hợp chất peptit bên trong môi trường bazơ và môi trường axit.
(10) Axit glutamic HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH có tính lưỡng tính.
A. 5.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Có các dung dịch riêng biệt sau: phenylamoni doma, ClH3NCH2COOH, lysin, H2NCH2COONa, axit glutamic. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 5.
B. 3.
C. 4
D. 2.
Câu 14: Cho 2 dd axit HCl nồng độ C1% = 3 % ( dd 1) và nồng độ C2% = 10% ( dd 2). Hỏi phải pha trộn chúng theo tỉ lệ khối lượng bằng bao nhiêu để được nồng độ mới bằng 5%
A. 2:5 B. 7:3 C. 2: 7 D. 7: 5