Đáp án B
Mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hai bên
cùng có lợi là mối quan hệ cộng sinh
được thể hiện giữa hải quỳ và cua
Đáp án B
Mối quan hệ hợp tác chặt chẽ hai bên
cùng có lợi là mối quan hệ cộng sinh
được thể hiện giữa hải quỳ và cua
Cho các mối quan hệ giữa các loài trong quần xã sinh vật:
1. Cây phong lan và cây thân gỗ.
2. Chim mỏ đỏ và linh dương.
3. Cá ép và cá lớn
4. Cây tầm gửi và cây cây gỗ.
5. Cây nắp ấm và ruồi, muỗi.
6. Hải quỳ và cua.
Có bao nhiêu mối quan hệ hỗ trợ khác loài?
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
(1) Địa y.
(2) Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
(3) Trùng roi và ruột mối.
(4) Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
(5) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(6) Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
(7) Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là
A. 2
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Địa y
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruộst mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng
5. Chim mỏ đỏ và linh dương
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cầm tầm gửi trên thây cây gỗ
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh là
A.6
B. 5
C.3
D.2
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dâu.
7. Cây tầm gửi trên thân cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các mối quan hệ sinh thái sau:
1. Nấm, vi khuẩn và tảo đơn bào trong địa y.
2. Cây nắp ấm bắt chim sẻ.
3. Trùng roi và ruột mối.
4. Hợp tác giữa chim sáo và trâu rừng.
5. Chim mỏ đỏ và linh dương.
6. Vi khuẩn lam trên cánh bèo dầu.
7. Cây tầm gửi trên thây cây gỗ.
Có mấy ví dụ trong các ví dụ trên thuộc mối quan hệ cộng sinh?
A. 6
B. 5
C. 3
D. 2
Cho các mối quan hệ sau:
(1) Phong lan bám trên cây gỗ.
(2) Vi khuẩn lam và bèo hoa dâu.
(3) Cây nắp ấm và ruồi.
(4) Chim mỏ đỏ và linh dương.
(5) Lươn biển và cá nhỏ.
(6) Cây tầm gửi và cây gỗ.
Có bao nhiêu mối quan hệ được xếp vào kiểu quan hệ hợp tác giữa các loài?
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 5.
Xét các mối quan hệ sau:
(1) Phong lan bám trên cây gỗ.
(2) Vi khuẩn lam và bèo Hoa dâu.
(3) Cây nắp ấm và ruồi.
(4) Chim mỏ đỏ và Linh dương.
(5) Lươn biển và cá nhỏ.
(6) Cây Tầm gửi và cây gỗ.
Số mối quan hệ hợp tác là:
A. 2
B. 3
C. 4
D. 1
Bảng dưới đây mô tả sự biểu hiện các mối quan hệ sinh thái giữa 2 loài sinh vật A và B:
Kí hiệu: (+): có lợi. (-): có hại. (0): không ảnh hưởng gì.
Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Ở trường hợp (1), hai loài A và B có ổ sinh thái giao nhau hoặc trùng nhau.
II. Ở trường hợp (2), nếu A là loài cua thì B có thể là loài hải quỳ sống bám trên cua.
III. Ở trường hợp (3), nếu B là một loài cây gỗ lớn thì A có thể sẽ là loài phong lan.
IV. Ở trường hợp (4), nếu A là loài trâu rừng thì B có thể sẽ là loài giun kí sinh ở trong ruột của trâu.
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Chim sáo mỏ đỏ và linh dương có mối quan hệ sinh thái nào sau đây?
A. Sinh vật ăn sinh vật.
B. Kí sinh.
C. Cộng sinh.
D. Hợp tác.