a, EmCN1// đang học bàiVN1 thì mẹ emCN2 gọi xuống ăn cơmVN2
b, ChimCN1// hót trên cànhVN1 còn đàn gàCN2// đang mải miết kiếm ănVN2
c, Đây là bộ phimCN1// rất hayVN1 nên emCN2// xem đi xem lại nhiều lầnVN2
a, EmCN1// đang học bàiVN1 thì mẹ emCN2 gọi xuống ăn cơmVN2
b, ChimCN1// hót trên cànhVN1 còn đàn gàCN2// đang mải miết kiếm ănVN2
c, Đây là bộ phimCN1// rất hayVN1 nên emCN2// xem đi xem lại nhiều lầnVN2
hãy xác định cấu tạo của câu mở rộng sau và cho biết các câu đó được mở rộng thành phần nào?
Câu 1 cuốn truyện này nội dung hay lắm
Câu 2 chiếc cặp mẹ tặng em rất đẹp
Câu3 bố đi công tác về khiến cả nhà đều vui
1. Câu nào trong các câu sau đây là câu mở rộng thành phần:
a. Vì Lan học tập chăm chỉ nên kì thi vừa qua Lan đạt kết quả cao.
b. Bố tặng cho em một chiếc bút máy rất đẹp.
c. Tay em bị đau.
d. Ánh nắng mùa xuân làm nụ hồng bừng tỉnh giấc.
e. Tôi đi học còn Lan đang đến rạp chiếu phim.
2. Các câu sao đây có phải là câu mở rộng thành phần không? Vì sao?
a. Tôi học giỏi nên tôi được cô giáo khen.
b. Cả lớp đang lắng nghe cô giáo giảng bài.
Thêm trạng ngữ vào các câu sau để trở thành câu được mở rộng và có sự liên kết:
Mặt trời đang từ từ nhô lên. Trời rất đẹp. Chim hót líu lo. Em tung tăng đến trường. Các bạn đã có mặt đông đủ.
Bài 1: Đọc đoạn văn sau đây và trả lời câu hỏi:
“Chúng tôi cứ ngồi im như vậy. Đằng đông, trời hửng dần. Những bông hoa thược dược trong vườn đã thoáng hiện trong màn sương sớm và bắt đầu khoe bộ cánh rực rỡ của mình. Lũ chim sâu, chim chiền chiện nhảy nhót trên cành và chiêm chiếp hót. Ngoài đường, tiếng xe máy, tiếng ô tô và tiếng nói chuyện của những người đi chợ mỗi lúc một ríu ran. Cảnh vật vẫn cứ như hôm qua, hôm kia thôi mà sao tai hoạ giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này ”.
(Trích Ngữ văn 7- Tập I)
Câu 1: Những câu văn trên trích trong văn bản nào? Ai là tác giả? Văn bản đó thuộc thể loại gì ? Câu 2: Hãy chỉ ra một từ láy có trong những câu văn trên. Xét về cấu tạo, từ láy đó thuộc kiểu từ láy nào ?
Câu 3: Tại sao người anh lại nói “tai họa giáng xuống đầu anh em tôi nặng nề thế này.” ?
Câu 4. Qua văn bản mà em vừa xác định, theo em, tác giả muốn nhắn gửi đến mọi người điều gì ?
Bài 2: . Đọc kỹ bài ca dao sau:
“Công cha như núi ngất trời
Nghĩa mẹ như nước ở ngoài biển Đông
Núi cao biển rộng mênh mông
Cù lao chín chữ ghi lòng, con ơi!”
Câu 1: Bài ca dao trên thuộc chủ đề nào? Xác định thể loại và phương thức biểu đạt chính được tác giả sử dụng trong bài ca dao là gì?
Câu 2: Biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng chủ yếu trong bài ca dao? Em hãy phân tích tác dụng của biện pháp nghệ thuật ấy. Tìm các từ láy trong bài ca dao và phân loại.
Câu 3: Em có biết bài ca dao nào khác cũng có nội dung tương tự như bài ca dao trên? Hãy chép lại bài ca dao đó.
Câu 4: Từ nội dung bài ca dao trên, kết hợp với hiểu biết xã hội, em hãy viết 1 đoạn văn ngắn ( 8- 10 câu )nêu cảm nhận của em về vai trò của gia đình đối với mỗi con người. Trong đoạn văn có sử dụng từ láy, từ ghép – chỉ rõ 1 từ láy và từ ghép.
Bài 1: Tìm cụm C-V mở rộng thành phần trong các câu sau: a. Trời mưa to làm cây cối ngả nghiêng. b. Gió làm cây đổ. c. Ra khỏi trường, tôi kinh ngạc thấy mọi người vẫn đi lại bình thường và nắng vẫn vàng ươm trùm lên cảnh vật. d. Lịch sử ta đã có nhiều cuộc kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước của nhân dân ta. e. Con gái Huế nội tâm thật phong phú và âm thầm, kín đáo, sâu thẳm. Bài 2: Biến đổi các câu sau đây thành câu có cụm C-V làm thành phần CN hoặc VN. a. Việc làm của anh ấy rất đáng biểu dương. b. Sự tiến bộ vượt bậc trong học tập của Lan khiến mọi người ngạc nhiên. Bài 3: Cho cụm c-v sau, phát triển thành câu có mở rộng thành phần. a. tôi rất buồn b. vạn vật sinh sôi, nảy nở Em cần gấp lắm giúp e vs Làm đúng hộ em nha
Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết trong câu có những cụm C – V nào được sử dụng để mở rộng thành phần câu (ghi rõ thành phần được mở rộng)?
- Đấy là lúc các ca nhi cất lên tiếng khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
Giúp mình với ạ
Phân tích cấu tạo ngữ pháp câu văn sau và cho biết trong câu có những cụm C – V nào được sử dụng để mở rộng thành phần câu (ghi rõ thành phần được mở rộng)?
- Đấy là lúc các ca nhi cất lên tiếng khúc điệu Nam nghe buồn man mác, thương cảm, bi ai, vương vấn như nam ai, nam bình, quả phụ, nam xuân, tương tư khúc, hành vân.
giúp mình với ạ
Câu 1 : Phân tích thành phần cấu tạo của các câu ghép sau và nêu quan hệ ý nghĩa giữa các vế của câu ghép đó. 1.Cô giáo giảng bài, chúng em chăm chú lắng nghe. 2.Vào mùa sương ngày ở Hạ Long như ngắn lại . Buổi sớm , mặt trời lên ngang cột buồm , sương tan , trời mới quang . Buổi chiều , nắng vừa nhạt , sương đã buông nhanh xuống mặt biển . 3.Hoa quỳnh nở nghĩa là đêm đã khuya. 4.Biển luôn thay đổi màu tuỳ theo sắc mây trời. Trời xanh thẳm, biển cũng thẳm xanh, như dâng cao lên, chắc nịch. Trời rải mây trắng nhạt, biển mơ màng dịu hơi sương. Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề. Trời ầm ầm dông gió, biển đục ngầu, giận dữ.Như một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt,lạnh lùng, lúc sôi nổi,hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng. 5.“ Nắng nhạt vàng, rồi chiều sẽ đi qua Rồi trăng lặn, rồi tiếng gà lại gáy”. 6.Nếu ai buồn phiền cau có thì gương cũng buồn phiền cau có theo như để an ủi, sẻ chia cho người đỡ buồn phiền sầu khổ. 7.Dù chưa biết lời người cô thật giả thế nào nhưng bé Hồng vẫn dành hết tình yêu thương và sự kính trọng cho mẹ mình. 8.Lão Lạc không nhữnglà người thật thà, chất phác mà còn rất giàu lòng tự trọng và hết mực yêu thương con. Câu 2: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa bổ sung và phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó. Câu 3: Đặt 1 câu ghép thể hiện quan hệ ý nghĩa tiếp nối phân tích thành phần cấu tạo của câu ghép đó.
Đặt câu về các trường hợp mở rộng thành phần (mở rộng chủ ngữ, vị ngữ, phụ sau cụm động/danh/tính từ), mỗi trường hợp đặt 5 câu và phân tích cấu tạo
Mình cần gấp!!!!