Chi sau của chim bồ câu có đặc điểm là:
a. Có 5 ngón, 2 ngón trước, 3 ngón sau.
b. Có 4 ngón, 2 ngón trước, hai ngón sau
c. Có 5 ngón, 3 ngón trước, 2 ngón sau.
d. Có 4 ngón: 3 ngón trước, 1 ngón sau.
Câu 9. Dơi bay được là nhờ đặc điểm nào sau đây?
a. Hai chi trước biến đổi thành cánh có lông vũ.
b. Hai chi trước biến đổi thành cánh có màng da.
c. Hai chi sau biến đổi thành cánh có lông vũ.
d. Hai chi sau biến đổi thành cánh có màng da.
Những lớp động vật thụ tinh trong:
A. lưỡng cư, bò sát, chim.
B lưỡng cư, chim, thú.
C. bò sát, chim, thú.
D. lưỡng cư, bò sát, thú.
Chi của chim bồ câu có đặc điểm gì khác so với chi của ếch đồng? A. Chi sau có màng bơi căng giữa các ngón, có vuốt B.Chi trước là cánh chim, chi sau có 3 ngón trước 1 ngón sau C. Chi trước là cánh chim, chi sau yếu có vuốt sắc D. Chi trước là cánh chim, chi sau có màng bơi căng giữa các ngón.
Chi trước của chim bồ câu
A. Có vuốt sắc B. Là cánh chim
C. 3 ngón trước, 1 ngón sau D. Giúp chim bám chặt vào cành cây
Nhóm Chim chạy khác với nhóm Chim bay và nhóm Chim bơi ở những đặc điểm như: |
| A. cánh dài, yếu; chân cao, to, khỏe, 2-3 ngón. |
| B. cánh dài, yếu; chân cao, to, khỏe, 4 ngón. |
| C. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, 4 ngón. |
| D. cánh ngắn, yếu; chân cao, to, khỏe, 2-3 ngón. |
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
· C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 30: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính
B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân
· D. Tất cả các ý trên đúng
Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là gì?
A. Thích nghi với lối di chuyển nhanh.
B. Ăn thực vật, nhiều loài nhai lại.
C. Bàn tay, bàn chân có 5 ngón; ngón cái đối diện với các ngón còn lại.
D. Có 3 ngón chân giữa phát triển hơn cả.
Đặc điểm nào dưới đây là động lực chính cho sự di chuyển của thằn lằn bóng?
A. Cổ dài. B. Thân và đuôi rất dài. C. Bàn chân có 5 ngón. D. Da khô.
Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A.
Di chuyển rất chậm chạp.
B.
Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C.
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D.
Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A.
Tê giác.
B.
Trâu.
C.
Cừu.
D.
Lợn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A.
Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).
B.
Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C.
Thường sống đơn độc.
D.
Da mỏng, lông rậm rạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A.
1.
B.
2.
C.
3
D.
4.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A.
Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B.
Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C.
Răng cửa ngắn, sắc.
D.
Các ngón chân có vuốt cong.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A.
Chuột chù và chuột đồng.
B.
Chuột chũi và chuột chù.
C.
Chuột đồng và chuột chũi.
D.
Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A.
Chuột chũi
B.
Chuột chù.
C.
Mèo rừng.
D.
Chuột đồng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A.
Báo.
B.
Thỏ.
C.
Chuột chù.
D.
Khỉ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A.
Thỏ rừng châu Âu.
B.
Nhím đuôi dài.
C.
Sóc bụng đỏ.
D.
Chuột đồng nhỏ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A.
Chuột chù.
B.
Chuột chũi.
C.
Chuột đồng.
D.
Chuột nhắt.
Câu 5: Phát biểu nào sau đây về chim bồ câu là sai?
A. Là động vật hằng nhiệt.
B. Bay kiểu vỗ cánh.
C. Không có mi mắt.
D. Nuôi con bằng sữa diều.
Câu 6: Điển từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau :
Mỗi lứa chim bồ câu đẻ …(1)…, trứng chim được bao bọc bởi …(2)… .
· A. (1) : 2 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
B. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : màng dai
C. (1) : 2 trứng ; (2) : màng dai
D. (1) : 5 – 10 trứng ; (2) : vỏ đá vôi
Câu 7: Lông ống ở chim bồ câu có vai trò gì?
A. Giữ nhiệt.
B. Làm cho cơ thể chim nhẹ.
C. Làm cho đầu chim nhẹ.
D. Làm cho cánh chim khi dang ra có diện tích rộng.
Câu 8: Đặc điểm của kiểu bay vỗ cánh là
A. Cánh dang rộng mà không đập
B. Cánh đập chậm rãi và không liên tục
C. Bay chủ yếu dựa vào sự nâng đỡ của không khí và hướng thay đổi của các luồng gió
D. Cánh đập liên tục