Câu 5. (NB) Bộ guốc chẵn gồm những loài có đặc điểm là:
A. Có 1 ngón chân giữa phát triển hơn cả, ăn thực vật không nhai lại, không có sừng hoặc có sừng.
B. Có 5 ngón, guốc nhỏ, có vòi, sống đàn, ăn thực vật không nhai lại.
C. Có răng cửa ngắn, sắc để róc xương, răng nanh lớn dài, nhọn để xé mồi. D. Có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống đàn, có nhiều loài nhai lại.
Trong lớp Thú, bộ nào gồm các thú móng guốc có 2 ngón chân giữa phát triển bằng nhau, đa số sống thành bầy đàn, có loài ăn tạp, ăn thực vật và nhiều loài nhai lại?
A. Bộ Guốc lẻ.
B. Bộ Voi
C. Bộ Guốc chẵn
D. Bộ Linh trưởng.
Câu 29: Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A. Di chuyển rất chậm chạp.
B. Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
· C. Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D. Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Câu 30: Đặc điểm của Bộ Linh trưởng là
A. Ăn tạp, nhưng ăn thực vật là chính
B. Có tứ chi thích nghi với cầm nắm, leo trèo
C. Đi bằng bàn chân
· D. Tất cả các ý trên đúng
Phát biểu nào dưới đây về thú móng guốc là đúng?
A.
Di chuyển rất chậm chạp.
B.
Diện tích chân tiếp xúc với đất thường rất lớn.
C.
Chân cao, trục ống chân, cổ chân, bàn và ngón chân gần như thẳng hàng.
D.
Đốt cuối của mỗi ngón chân có móng bao bọc gọi là vuốt.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 02:
Động vật nào dưới đây là đại diện của bộ Guốc lẻ?
A.
Tê giác.
B.
Trâu.
C.
Cừu.
D.
Lợn.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 03:
Phát biểu nào dưới đây về các đại diện của bộ Voi là đúng?
A.
Ăn thực vật (có hiện tượng nhai lại).
B.
Bàn chân năm ngón và có móng guốc.
C.
Thường sống đơn độc.
D.
Da mỏng, lông rậm rạp.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 04:
Thú có vai trò như thế nào đối với đời sống con người?
1. Cung cấp nguồn dược liệu quý (mật gấu,…).
2. Cung cấp nguồn thực phẩm (trâu, bò, lợn,…).
3. Cung cấp nguyên liệu làm đồ mỹ nghệ, làm sức kéo….
4. Là đối tượng nghiên cứu khoa học.
Số ý đúng là
A.
1.
B.
2.
C.
3
D.
4.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 05:
Đặc điểm nào dưới đây không có ở các đại diện của bộ Ăn thịt ?
A.
Răng hàm có 3, 4 mấu nhọn.
B.
Răng nanh lớn, dài, nhọn.
C.
Răng cửa ngắn, sắc.
D.
Các ngón chân có vuốt cong.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 06:
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Ăn sâu bọ ?
A.
Chuột chù và chuột đồng.
B.
Chuột chũi và chuột chù.
C.
Chuột đồng và chuột chũi.
D.
Sóc bụng xám và chuột nhảy.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 07:
Động vật nào dưới đây thuộc bộ Gặm nhấm ?
A.
Chuột chũi
B.
Chuột chù.
C.
Mèo rừng.
D.
Chuột đồng.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 08:
Động vật nào dưới đây không có răng nanh ?
A.
Báo.
B.
Thỏ.
C.
Chuột chù.
D.
Khỉ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 09:
Loài thú nào dưới đây không thuộc bộ Gặm nhấm ?
A.
Thỏ rừng châu Âu.
B.
Nhím đuôi dài.
C.
Sóc bụng đỏ.
D.
Chuột đồng nhỏ.
Đáp án của bạn:
A
B
C
D
Câu 10:
Động vật nào dưới đây có tập tính đào hang trong đất, tìm ấu trùng sâu bọ và giun đất, có chi trước ngắn, bàn tay rộng và ngón tay to khỏe để đào hang ?
A.
Chuột chù.
B.
Chuột chũi.
C.
Chuột đồng.
D.
Chuột nhắt.
Đặc điểm nào dưới đây là động lực chính cho sự di chuyển của thằn lằn bóng?
A. Cổ dài. B. Thân và đuôi rất dài. C. Bàn chân có 5 ngón. D. Da khô.
Cánh phát triển, chân có 4 ngón không có màng bơi là đặc điểm của loài nào sau đây?
A.Đà điểu
B.Gà.
C.Chim cánh cụt.
D.Vịt.
Trong các đặc điểm sau:
1. Bộ lông mao rậm, mịn
2. Chân có màng bơi
3. Có mỏ giống mỏ vịt
4. Các ngón có vuốt sắc
Đặc điểm nào giúp thú mỏ vịt thích nghi với cả môi trường nước và môi trường cạn?
Thằn lằn bóng đuôi dài thích nghi với đời sống khô nóng là do:
A. Thân dài, đuôi dài
B. Da khô, có vảy sừng bao bọc
C. Màng nhĩ nằm trong hốc nhỏ bên đầu
D. Bàn chân có 5 ngón có vuốt
Câu 1: Ở cá trích, chi chuyên hóa thành
A. vây bơi có các tia vây.
B. bàn tay, bàn chân cầm nắm.
C. chi năm ngón có màng bơi.
D. cánh được cấu tạo bằng màng da.
Câu 2: Loài động nào dưới đây có chi được phân hóa thành 5 đôi chân bò và 5 đôi chân bơi.
A. Tôm sông B. Rươi C. Châu chấu D. Giun nhiều tơ
Câu 3: Điền từ/cụm từ thích hợp vào chỗ trống để hoàn thiện nghĩa của câu sau:
Trong quá trình phát triển của giới Động vật, sự hoàn chỉnh của cơ quan vận động và di chuyển là sự …(1)… từ chưa có chi đến có chi …(2)… thành nhiều bộ phận đảm nhiệm những chức năng khác nhau, đảm bảo cho sự vận động có hiệu quả thích nghi với những điều kiện sống khác nhau.
A. (1): phức tạp hóa; (2): chuyên hóa
B. (1): đơn giản hóa; (2): phân hóa
C. (1): đơn giản hóa; (2): chuyên hóa
D. (1): phức tạp hóa; (2): phân hóa
Câu 3: Động vật nào dưới đây chưa có cơ quan di chuyển, di chuyển chậm kiểu sâu đo?
A. Trai B. Thủy tức C. Hải quỳ D. Rết
Câu 4: Động vật nào dưới đây không có khả năng di chuyển?
A. Rươi. B. Tôm. C. San hô. D. Đỉa.
Câu 5: Động vật nào dưới đây có cánh được phủ bằng lông vũ?
A. Chuồn chuồn. B. Hải âu. C. Châu chấu. D. Dơi.
Câu 6: Động vật nào dưới đây có cơ quan di chuyển đã phân hóa thành chi phân đốt?
A. Sán. B. Thủy tức. C. Sứa. D. Rết.