Vận dụng hiểu biết về ngữ cảnh để lí giải những chi tiết về hình ảnh bà Tú trong bài Thương Vợ của Tú Xương.
Cảm nhận về hình ảnh bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Trần Tế Xương.
Phân tích mối quan hệ hai chiều giữa ngôn ngữ chung và lời nói cá nhân thể hiện qua việc sử dụng ngôn ngữ để sáng tạo nên hình tượng bà Tú trong bài thơ Thương vợ của Tú Xương.
Khi nói về vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương, thao tác so sánh được dung để chỉ ra tương đồng giữa vẻ đẹp của bà Tú với những những hình tượng phụ nữ khác trong ca dao, trong thơ Hồ Xuân Hương đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Để làm sáng tỏ vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương cần phải có những luận điểm nào?
A. Giới thiệu nhà thơ Tú Xương, bài thơ Thương vợ và hình tượng bà Tú.
B. Những vẻ đẹp của hình tượng bà Tú.
C. Nghệ thuật xây dựng hình tượng bà Tú.
D. Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng bà Tú và liên hệ, bày tỏ cảm nghĩ của bản thân.
E. Tất cả các đáp án trên
Công việc của bà Tú là:
A. Buôn bán
B. Dệt vải
C. Làm ruộng
D. Đánh cá
Địa điểm bà Tú thường buôn bán là:
A. Trên thuyền
B. Chợ
C. Mom sông
D. Cổng làng
Bà Tú phải làm việc trong những khoảng thời gian nào?
A. Theo ngày
B. Theo tháng
C. Theo mùa
D. Quanh năm
Đáp án nào không phải là giá trị nội dung bài thơ Thương vợ của Tú Xương
A. Thương vợ là bài thơ tâm sự của nhà thơ
B. Thương vợ là một bài thơ thế sự
C. Thương vợ là bài thơ chan chứa niềm yêu thương nồng hậu của nhà thơ đối với người vợ hiền thảo
D. Trong Thương vợ, Tú Xương nói lên sự vô tích sự của mình và đề cao người vợ “chịu thương chịu khó”