Địa điểm: mom sông (phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông, nơi người làng chài thường hay tụ tập, mua bán). Hai chữ “mom sông” gợi tả cuộc đời nhiều mưa nắng, một cuộc đời lắm cơ cực, phải vật lộn để kiếm sống.
Đáp án cần chọn là: C
Địa điểm: mom sông (phần đất ở bờ sông nhô ra phía lòng sông, nơi người làng chài thường hay tụ tập, mua bán). Hai chữ “mom sông” gợi tả cuộc đời nhiều mưa nắng, một cuộc đời lắm cơ cực, phải vật lộn để kiếm sống.
Đáp án cần chọn là: C
Nối cột A với cột B sao cho phù hợp:
A. Hai câu đề
B. Hai câu thực
C. Hai câu luận
D. Hai câu kết
1. Cha mẹ thói đời ăn ở bạc, Có chồng hờ hững cũng như không.
2. Lặn lội thân cò khi quãng vắng, Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
3. Quanh năm buôn bán ở mom sông, Nuôi đủ năm con với một chồng.
4. Một duyên hai nợ âu đành phận, Năm nắng mười mưa dám quản công.
BÀI 1 ( 5 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:
Quanh năm buôn bán ở mom sông,
Nuôi đủ năm con với một chồng.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Một duyên hai nợ âu đành phận,
Năm nắng mười mưa dám quản công.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,
Có chồng hờ hững cũng như không.
(Thương vợ, Trần Tế Xương, Ngữ văn 11, tập một, NXB giáo dục – 2009, tr.29 – 30).
Câu 1. (1.0 điểm) Xác định thể thơ của bài thơ trên.
Câu 2. (1.0 điểm) Tìm các thành ngữ được sử dụng trong bài thơ trên.
Câu 3. (1.5 điểm) Xác định và nêu hiệu quả nghệ thuật của biện pháp tu từ được sử dụng trong hai câu thơ sau:
Lặn lội thân cò khi quãng vắng
Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Câu 4. (1.5 điểm) Qua bài thơ trên, anh/chị hãy viết một đoạn văn ngắn (khoảng từ 8 đến 12 dòng) trình bày suy nghĩ của anh chị về sự hi sinh thầm lặng của người phụ nữ trong gia đình.
Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu của bài thơ “Tràng Giang” (Huy Cận) ?
“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài ,trời rộng, bến cô liêu”.
Cảm nhận của em về hai khổ thơ đầu của bài thơ “Tràng Giang” (Huy Cận) ?
“ Sóng gợn tràng giang buồn điệp điệp,
Con thuyền xuôi mái nước song song,
Thuyền về nước lại, sầu trăm ngả;
Củi một cành khô lạc mấy dòng.
Lơ thơ cồn nhỏ gió đìu hiu,
Đâu tiếng làng xa vãn chợ chiều.
Nắng xuống, trời lên sâu chót vót;
Sông dài ,trời rộng, bến cô liêu”.
( Trích – Tràng giang – Huy Cận)
Sắp xếp lại vị trí các câu thơ sau thành bài thơ Thương vợ hoàn chỉnh.
Lặn lội thân cò khi quãng vắng,/ Eo sèo mặt nước buổi đò đông.
Cha mẹ thói đời ăn ở bạc,/ Có chồng hờ hững cũng như không.
Quanh năm buôn bán ở mom sông,/ Nuôi đủ năm con với một chồng.
Một duyên hai nợ âu đành phận,/ Năm nắng mười mưa dám quản công
Công việc của bà Tú là:
A. Buôn bán
B. Dệt vải
C. Làm ruộng
D. Đánh cá
Hãy cho biết hiệu quả diễn đạt của sự thay đổi trật tự thành phần câu trong bản dịch của bài thơ sau:
“Đáp thuyền thẳng xuống huyện Ung Ninh,
Lủng lẳng chân chân treo tựa giảo hình
Làng xóm ven sông đông đúc thế
Thuyền câu rẽ sóng nhẹ thênh thênh”
A. Cho thấy tiếng Việt rất giàu đẹp.
B. Chứng tỏ thơ là thể loại dễ thay đổi trật tự.
C. Không mang lại hiệu quả gì.
D. Nhấn mạnh vào tình trạng khổ sở của người tù.
Mn oi em ghi tú xương mà ko ghi bà tú đc ko ạ
Để làm sáng tỏ vẻ đẹp của hình tượng bà Tú trong bài thơ “Thương vợ” của Trần Tế Xương cần phải có những luận điểm nào?
A. Giới thiệu nhà thơ Tú Xương, bài thơ Thương vợ và hình tượng bà Tú.
B. Những vẻ đẹp của hình tượng bà Tú.
C. Nghệ thuật xây dựng hình tượng bà Tú.
D. Khẳng định vẻ đẹp của hình tượng bà Tú và liên hệ, bày tỏ cảm nghĩ của bản thân.
E. Tất cả các đáp án trên