Bạn chưa đăng nhập. Vui lòng đăng nhập để hỏi bài
Kirigaya Kazuto

mik sắp phải nộp r giúp vớiundefined

Hồ Lê Thiên Đức
26 tháng 6 2022 lúc 12:14

Bài 6:

Ta có a,b,c,d nguyên dương nên a,b,c,d > 0

Khi đó, ta có \(P=\dfrac{a}{a+b+c}+\dfrac{b}{a+b+d}+\dfrac{c}{b+c+d}+\dfrac{d}{a+c+d}>\dfrac{a}{a+b+c+d}+\dfrac{b}{a+b+c+d}+\dfrac{c}{a+b+c+d}+\dfrac{d}{a+b+c+d}=1\)

Mặt khác, ta có vì d > 0 nên \(\dfrac{a}{a+b+c}< \dfrac{a+d}{a+b+c+d}\)

Chứng minh tương tự, ta có 

\(P< \dfrac{a+d}{a+b+c+d}+\dfrac{b+c}{a+b+c+d}+\dfrac{c+a}{a+b+c+d}+\dfrac{b+d}{a+b+c+d}=2\)

=> 1 < P < 2.Mà kẹp giữa 2 số tự nhiên thì không có số tự nhiên thứ 3 => đpcm

Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 6 2022 lúc 15:43

Bài 2:

b) \(12\left(x-2015\right)^2=36-y^2\)

Do \(12\left(x-2015\right)^2\ge0\Rightarrow36-y^2\ge0\)

\(\Rightarrow y^2\le36\Rightarrow0\le y\le6\)

\(y=6\Rightarrow36-y^2=36-6^2=0\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=0\Rightarrow x-2015=0\Rightarrow x=2015\left(nhận\right)\)

\(y=5\Rightarrow36-y^2=36-5^2=11\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=11\Rightarrow\left(x-2015\right)^2=\dfrac{11}{12}\)(loại do không phải là số tự nhiên).

\(y=4\Rightarrow36-y^2=36-4^2=20\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=20\Rightarrow\left(x-2015\right)^2=\dfrac{5}{3}\)(loại do không phải là số tự nhiên).

\(y=3\Rightarrow36-y^2=36-3^2=27\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=27\Rightarrow\left(x-2015\right)^2=\dfrac{27}{12}\)

(loại do không phải là số tự nhiên).

\(y=2\Rightarrow36-y^2=36-2^2=32\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=32\Rightarrow\left(x-2015\right)^2=\dfrac{8}{3}\)

(loại do không phải là số tự nhiên).

\(y=1\Rightarrow36-1^2=36-1^2=35\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=35\Rightarrow\left(x-2015\right)^2=\dfrac{35}{12}\)

(loại do không phải là số tự nhiên).

\(y=0\Rightarrow36-y^2=36-0^2=36\Rightarrow12\left(x-2015\right)^2=36\Rightarrow\left(x-2015\right)^2=3\)

Mà không có số tự nhiên có số chính phương bằng 3 \(\Rightarrow\) loại.

Vậy \(\left(x,y\right)=\left(2015,6\right)\)

Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 6 2022 lúc 16:13

Bài 5:

*Dựng △AMN vuông cân tại A về phía ngoài △ABC.

\(\widehat{AMC}+\widehat{AMN}=135^0+45^0=180^0\Rightarrow\widehat{BMN}=180^0\Rightarrow\)C,M,N thẳng hàng.

\(\widehat{NAB}=90^0-\widehat{BAM}=\widehat{MAC}\)

△NAB và △MAC có: \(NA=MA;AB=AC;\widehat{NAB}=\widehat{MAC}\)

\(\Rightarrow\)△NAB=△MAC (c-g-c).

\(\Rightarrow\widehat{ANB}=\widehat{AMC}=135^0;MC=NB=2\left(cm\right)\)

\(\widehat{BNM}=\widehat{ANB}-\widehat{ANM}=135^0-45^0=90^0\)

△AMN vuông cân tại A có:

\(MN=MA\sqrt{2}\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow MN=1.\sqrt{2}=\sqrt{2}\left(cm\right)\)

△BMN vuông tại N có:

\(BM^2=MN^2+BN^2\) (định lí Py-ta-go)

\(\Rightarrow BM^2=\sqrt{2}^2+2^2=2+4=6\)

\(\Rightarrow BM=\sqrt{6}\left(cm\right)\)

Trần Tuấn Hoàng
26 tháng 6 2022 lúc 20:05

Bài 3:

\(f\left(x\right)+2.f\left(\dfrac{1}{x}\right)=x^2\)

*Thay \(x=3\) vào đẳng thức trên ta có:

\(f\left(3\right)+2.f\left(\dfrac{1}{3}\right)=3^2\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)+2.f\left(\dfrac{1}{3}\right)=9\left(1\right)\)

*Thay \(x=\dfrac{1}{3}\) vào đẳng thức trên ta có:

\(f\left(\dfrac{1}{3}\right)+2.f\left(\dfrac{1}{\dfrac{1}{3}}\right)=\left(\dfrac{1}{3}\right)^2\)

\(\Rightarrow f\left(\dfrac{1}{3}\right)+2.f\left(3\right)=\dfrac{1}{9}\left(2\right)\)

Nhân thêm 2 cho (2), ta có:

\(2.f\left(\dfrac{1}{3}\right)+4.f\left(3\right)=\dfrac{2}{9}\left(3\right)\)

Lấy (1)-(2) ta có: 

\(f\left(3\right)+2.f\left(\dfrac{1}{3}\right)-\left(2.f\left(\dfrac{1}{3}\right)+4.f\left(3\right)\right)=9-\dfrac{2}{9}\)

\(\Rightarrow-3f\left(3\right)=\dfrac{79}{9}\)

\(\Rightarrow f\left(3\right)=-\dfrac{79}{27}\)


Các câu hỏi tương tự
khanh my
Xem chi tiết
Nguyễn Đỗ Thảo Nguyên
Xem chi tiết
Huệ Nguyễn
Xem chi tiết
Công Chúa Nụ Cười
Xem chi tiết
Hanako-chan
Xem chi tiết
Nguyễn Tiến Mạnh
Xem chi tiết
Mok
Xem chi tiết
Thân An Phương
Xem chi tiết
Lời thì thầm của đá
Xem chi tiết
Thanh Nga Nguyễn
Xem chi tiết