CHỈ CẰN GHI ĐÁP ÁN KO CẰN GHI ĐỀ Câu 11: Thời Lý, nội dung học tập chủ yếu là:
A. Văn học chữ Hán. B. Kinh Phật. C. Văn học chữ Hán và kinh Phật. D. Tất cả đều sai.
Câu 12: Nơi nào được coi là trường học đầu tiên của quốc gia Đại Việt.
A. Quốc Tử Giám. B. Văn Miếu. C. Chùa Trấn Quốc. D. Chùa Một Cột.
Câu 13: Dưới thời Lý, đạo Phật lại phát triển thành quốc giáo không vì lí do nào?
A. Do đạo Phật phù hợp với đời sống văn hóa tinh thần của người Việt
B. Nhà Lý được thành lập dựa trên sự giúp đỡ của các nhà sư
C. Tư tưởng thoát Trung trong buổi đầu mới giành độc lập của người Việt
D. Nho giáo không có tác dụng trong công cuộc xây dựng đất nước
Câu 14: An Nam tứ đại khí bao gồm những công trình kiến trúc- điêu khắc nào?
A. Chùa Một Cột, tháp Báo Thiên, tháp Chương Sơn, chuông chùa Trùng Quang.
B. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, vạc Phổ Minh, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
C. Chuông Quy Điền, vạc Phố Minh, Cữu Trùng đài, tháp Chương Sơn.
D. Chuông Quy Điền, tháp Báo Thiên, tháp Bình Sơn, tượng phật chùa Quỳnh Lâm
Câu 15: Vị vua cuối cùng của triều đại nhà Lý là ai ?
A. Lý Huệ Tông B. Lý Cao Tông C. Lý Anh Tông D. Lý Chiêu Hoàng
Câu 16: Âm mưu của Mông Cổ trong chiến tranh xâm lược Đại Việt lần 1 là gì?
A. Xâm lược Đại Việt để giải quyết những khó khăn trong nước.
B. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Nam Tống.
C. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công Cham-pa.
D. Xâm lược Đại Việt để làm bàn đạp tấn công các nước phía nam Đại Việt.
Câu 17: Trước nguy cơ bị quân Mông xâm lược, triều đình nhà Trần đã có thái độ như thế nào?
A. Kiên quyết chống giặc và tích cực chuẩn bị kháng chiến.
B. Chấp nhận đầu hàng khi sứ giả quân Mông Cổ đến.
C. Cho sứ giả của mình sang giảng hòa.
D. Đưa quân đón đánh giặc ngay tại cửa ải.
Câu 18: Câu nói “Nếu bệ hạ muốn hàng giặc thì trước hãy chém đầu thần rồi hãy hàng” là của ai?
A. Trần Quốc Toản. B. Trần Thủ Độ. C. Trần Quang Khải. D. Trần Quốc Tuấn.
Câu 19: Chủ trương đánh giặc nào được nhà Trần thực hiện trong cả ba lần kháng chiến chống quân Mông – Nguyên.
A. Tiêu diệt đoàn thuyền lương của giặc.
B. Chặn đánh ngay từ khi quân giặc vừa tiến vào nước ta.
C. Thực hiện “vườn không nhà trống”
D. Kiên quyết giữ Thăng Long, đào chiến lũy để chống giặc.
Câu 20: Trận đánh lớn nhất trong cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ nhất là:
A. Trận Quy Hóa (Yên Bái, Lào Cai). B. Trận Thiên Mạc (Duy Tiên, Hà Nam).
C. Trận Đông Bộ Đầu (bến sông Hồng, ở phố Hàng Than – Hà Nội). D. Trận Bạch Đằng.
CHỈ CẦN GHI ĐÁP ÁN KO CẦN GHI CÂU HỎI Câu 1 : Cuộc chiến đấu để đánh chiếm thành Ung Châu diễn ra bao nhiêu ngày ?
A. 40 ngày B. 50 ngày C. 45 ngày D. 42 ngày
Câu 2: Mùa xuân 1077, gắn với lịch sử dân tộc ta như thế nào?
A. Lê Hoàn đánh bại quân nhà Tống B. Vua tôi nhà Trần đánh bại quân Mông – Nguyên
C. Lý Thường Kiệt đánh bại quân Tống D. Lý Công Uẩn dời đô về Thăng Long
Câu 3: Bộ máy nhà nước do Ngô Quyền tổ chức là một nhà nước như thế nào?
A. Là một nhà nước đơn giản. B. Là một nhà nước phức tạp.
C. Là một nhà nước rất quy mô. D. Là một nhà nước rất hoàn chỉnh.
Câu 4: Triều đình trung ương thời tiền Lê được tổ chức như thế nào?
A. Vua đứng đầu, giúp vua có quan văn, quan võ.
B. Vua nắm chính quyền và chỉ huy quân đội
C. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có Thái Sư và Đại Sư.
D. Vua đứng đầu nằm toàn quyền, giúp việc vua có các con của vua.
Câu 5: Ý nào KHÔNG thể hiện đúng tình hình đất nước khi Ngô Xương Văn mất như thế nào?
A. Đất nước bị chia cắt. B. Các tướng lĩnh chiếm cứ các đại phương đánh lẫn nhau.
C. Nhà Tống lăm le xâm lược. D. Đất nước thống nhất, yên bình.
Câu 6: Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi xưng là “Hoàng đế” có ý nghĩa gì?
A. Đinh Bộ Lĩnh muốn ngang hàng với Hoàng đế Trung Quốc.
B. Đinh Bộ Lĩnh khẳng định nước ta độc lập và ngang hàng với Trung Quốc.
C. Đinh Bộ lĩnh muốn khẳng định năng lực của mình.
D. Đinh Bộ Lĩnh không muốn bắt chước Ngô Quyền.
Câu 7: Người nông dân dưới thời Trần cuối thế kì XIV, họ phải bán ruộng, bán vợ, con cho quý tộc, địa chủ thì họ trở thành tầng lớp nào?
A. Nông dân bần cùng. B. Nông nô. C. Nô tì. D. Nô lệ.
Câu 8: Một trong những đặc điểm của khoa cử thời Lý là:
A. Chế độ thi cử chưa có nề nếp, qui củ, khi nào triều đình cần mới mở khoa thi.
B. Mỗi năm đều có khoa thi.
C. 5 năm một lần triều đình tổ chức khoa thi.
D. Chương trình thi cử dễ dàng nên số người đỗ đạt cao.
Câu 9: Về điêu khắc, hình tượng nghệ thuật độc đáo và phổ biến nhất thời Lý là:
A. Hoa văn hình hoa sen. B. Hoa văn hình rồng.
C. Hoa văn chim lạc. D. Hoa văn hình người.
Câu 10: Nhà Lý xây dựng Văn Miếu – Quốc Tử Giám để làm gì?
A. Là nơi gặp gỡ của quan lại. B. Vui chơi giải trí.
C. Dạy học cho con vua, quan, tổ chức các kì thi. D. Đón tiếp sứ thần nước ngoài.
DDaauy là trắc nhiệm ko có đáp án ABCD nên chỉ ghi đáp án thôi nha
- Hoàn cảnh thanh lập nhà lý
- Niên hiệu của nước đại việt
- Người quyết định rời đô là ai
- Bộ luật chính văn đầu tiên
Di sản nào của nước ta đã đượcUNESCO công nhận di sản tư liệu thế giới sau Mộc bản triều Nguyễn?
ai ko biết kb mình nha, mik sẽ cho đáp án
cần gấp xem câu này là đáp án gì
Câu 2: Nhận xét nào sau đây KHÔNG ĐÚNG về cuộc cải cách của Hồ Quý Ly?
A. Là cuộc cải cách toàn diện để đưa nước ta thoát khỏi khủng hoảng B. Cải cách giáo dục có nhiều tiến bộ C. Là cuộc cải cách chưa triệt để, chưa phù hợp với thực tế. D. Là cuộc cải cách mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển ở nước ta
các bạn giải giúp mik vs ko cần giải hết đâu biết câu nào giả câu đó r miktim cho . mik đang gấp nha
KIỂM TRA 15 PHÚT MÔN LỊCH SỬ LỚP 7 I/ TRẮC NGHIỆM:( 8 ĐIỂM) Em chọn đáp án đúng nhất. Câu 1: Cuộc phát kiến địa lí của các thương nhân châu Âu chủ yếu hướng về đâu? A. Ấn Độ và các nước phương Đông. B.Trung Quốc và các nước phương Đông. C.Nhật Bản và các nước phương Đông. D.Ấn Độ và các nước phương Tây. Câu 2: Nước nào đi đầu trong cuộc phát kiến địa lí? A. Anh, Pháp. B.Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha C. Đức, Ý. D. Pháp, Bồ Đào Nha. Câu 3: Công trình phòng ngự nổi tiếng của nhân dân Trung Quốc được xây dựng dưới thời nhà Tần có tên gọi là gì? A.Vạn lí trường thành. B. Tử cấm thành. C. Ngọ môn. D. Lũy Trường Dục. Câu 4: Đơn vị hành chính cao nhất dưới thời nhà Tần là gì? A.Trấn,phủ. B. Quận, huyện. C. Huyện, xã. D. Phủ, thành. Câu 5: Người Ấn Độ đã có chữ viết riêng của mình từ rất sớm, phổ biến nhất là chữ gì? A. Chữ Nho. B. Chữ tượng hình. C. Chữ Phạn. D. Chữ Hin-đu. Câu 6: Dưới Vương triều Hồi giáo Đê-li( thế kỉ XII-XVI) cấm đoán nghiệt ngã đạo gì? A. Đạo Phật. B.Đạo Thiên Chúa. C. Đạo Hin-đu. D. Đạo Bà La Môn. Câu 7: Các giai cấp cơ bản trong xã hội phong kiến phương Đông là: A. Địa chủ và nông dân lĩnh canh. B. Lãnh chúa phong kiến và nông nô. C.Lãnh chúa phong kiến và nông dân lĩnh canh. D. Địa chủ và nông nô. Câu 8: Ở châu Âu từ thế kỉ XV, khi các quốc gia phong kiến thống nhất quyền hành tập trung vào bộ phận nào? A.Tập trung vào tay quí tộc. B. Tập trung vào tay các lãnh chúa. C. Tập trung vào tay vua. D. Tập trung vào tay bộ máy quan lại thống trị.
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.
Câu 1: (2,0 điểm) Khoanh tròn vào đáp án đúng.
1. Trong câu nói của vua Lê Thánh Tông dưới đây còn thiếu từ nào trong chỗ trống?
"Nếu người nào dám đem một thước, một tấc đất của Thái tổ làm mồi cho giặc thì tội phải.........."
A. Giết chết B. Chặt đầu C. Đi tù D. Tru di
2. Thế kỉ XVII, "Kẻ Chợ" là tên gọi của đô thị nào ở nước ta?
A. Phố Hiến (Hưng Yên) B. Thăng Long (Hà Nội)
C. Thanh Hà (Thừa Thiên - Huế) D. Hội An (Quảng Nam)
3. Quân đội thời Lê Sơ khác thời Lý - Trần ở điểm nào?
A. Thực hiện chế độ “ngụ binh ư nông” B. Tổ chức chặt chẽ luyện tập hàng năm
C. Bảo vệ biên cương không để giặc xâm lấn D. Vua trực tiếp nắm quyền tổng chỉ huy quân đội.
4. Vương Thông vội xin hòa và chấp nhận Hội thề Đông Quan (10-12-1427) để rút quân về nước, vì?
A. Quân Minh bị ta đánh bại trong trận Tốt Động - Chúc Động.
B. Hai đạo viện binh của Liễu Thăng và Mộc Thạch bị ta tiêu diệt.
C. Tướng giặc là Trần Hiệp, Lý Lượng, Lý Đằng bị giết.
D. Cả ba phương án A, B, C.
5. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào?
A. Ngày 07-02-1418 B. Ngày 17-12-1416 C. Ngày 28-06-1917
6. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngoài trong thời kì chiến tranh Trịnh - Nguyễn?
A. Sông Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo
C. Thanh Hóa - Nghệ An D. Quang Bình - Hà Tĩnh
7. Dựa vào thông tin dưới đây, hãy cho biết tên nhân vật lịch sử này là ai?
A. Ông là người soạn thảo và ban hành Quốc triều hình luật (Luật Hồng Đức). Đây là bộ luật đầy đủ và tiến bộ nhất trong các bộ luật thời phong kiến Việt Nam.
B. Ông là người là người có công đóng góp làm cho bộ máy nhà nước Ông chia nước làm 13 đạo).
Trả lời: Ông là: ..................
8. Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây học Tiếng Việt (trong đó có A-lêc-xăng-đơ Rôt) để truyền đạo Thiên chúa, họ dùng chữ cái La-tinh để ghi âm Tiếng Việt (có sự hợp tác của một số người Việt Nam). Chữ Quốc ngữ đã ra đời như vậy.
A. Đúng B. Sai
Câu 2: (1,0 Điểm) Chọn các thông tin sau (Lê Sơ, 989, 26, 20) và điền thông tin vào chỗ trống cho thích hợp trong câu sau:
Thời ...... (1428 - 1527) tổ chức được ...... khoa thi. Đỗ ……… tiến sĩ và .................trạng nguyên.