Hai máy phát điện xoay chiều một pha phát ra dòng điện xoay chiều có cùng tần số f. Máy thứ nhất có p cặp cực, rôto quay với tốc độ 27 vòng/s. Máy thứ hai có 4 cặp cực quay với tốc độ n vòng/s ( 10 ≤ n ≤ 20 ) . Tính f
A. 50 Hz
B. 100 Hz
C. 60 Hz
D. 54 Hz
Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/s thì dòng điện do máy phát ra có tần số
A. f = 60np.
B. f = np.
C. f = 0,5np.
D. f = 2np.
Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực quay đều với tần số góc n (vòng/phút), với số cặp cực bằng số cặp cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f (Hz). Hệ thức giữa n, p và f là
A . n = 60 f p
B . f = 60 n p
C . n = 60 n p
D . n = 60 p f
Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/phút thì dòng điện do máy phát ra có tần số
A. f = 60np
B. f = np
C. f = np/60
D. f = n/60p
Phần cảm của máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực, rô to quay với tốc độ n vòng/phút thì dòng điện do máy phát ra có tần số
A. f = 60 np
B. f = np
C. f = np 60
D. f = n 60 p
Một máy phát điện xoay chiều một pha (kiểu cảm ứng) có p cặp cực, quay đều với tốc độ n vòng/phút, với số cặp cực bằng số cuộn dây của phần ứng thì tần số của dòng điện do máy tạo ra là f Hz. Hệ thức nào sau đây đúng
A. f = 60 np
B. n = 60 p / f
C. f = 60 n / p
D. n = 60 f / p
Đối với máy phát điện xoay chiều một pha có p cặp cực từ, rô to quay với tốc độ n vòng/giây thì tần số f Hz của dòng điện được tính theo công thức
A. f = n . p
B. f = 60 n p
C. f = n p 60
D. f = n p
Máy phát điện xoay chiều một pha, rô to có p cặp cực bắc nam, suất điện động do máy phát ra có tần số f thì rô to phải quay với tốc độ (tính ra vòng/ giây)
A. n = f/60p
B. n = p/60f
C. n = f/p
D. n = p/f
Một máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là rô to với số cặp cực là p. Khi rô to quay đều với tốc độ n vòng/s thì suất điện động của máy phát biến thiên tuần hoàn với tần số là
A. pn/60
B. n/60p
C. 60pn
D. pn