Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ?
A. Vùng cửa sông.
B. Vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên.
D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 6: Các đồng bằng lớn của khu vực Nam Mĩ là ?
A.Đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng sông Hồng
B.Đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng sông Cửu Long, đồng bằng Pam-pa
C.Đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng La-pla-ta, đồng bằng Pam-pa
D.Đồng bằng A-ma-dôn, đồng bằng trung tâm, đồng bằng sông Mê-kông
Câu 7: Dãy núi cao đồ sộ nhất Nam Mĩ là ?
A.Dãy núi Himalaya C. Dãy núi An-đét
B.Dãy núi Hoàng Liên Sơn D. Dãy núi Phan-xi-pang
Câu 8: Dân cư chủ yếu của Trung và Nam Mĩ hiện nay là ?
A.Người gốc Phi B. Người gốc Âu C. Người gốc Á D. Người lai
Câu 9: Vùng thưa dân nhất ở Trung và Nam Mĩ là ?
A.Vùng sâu trong nội địa C. Vùng ven biển
B.Trên các cao nguyên D. Vùng cửa sông
Câu 10: Quốc gia tiến hành cải cách ruộng đất thành công ở Trung và Nam Mĩ ?
A.Cu Ba B. Việt Nam C. Bra xin D. Hoa Kì
Câu 11: Đặc điểm cấu trúc địa hình của Bắc Mĩ là ?
A.Hệ thống Coocđie, đồ sộ ở phía tây C. Đồng bằng rộng lớn ở giữa
B.Miền núi già và sơn nguyên ở phía đông D. Tất cả các đáp án trên
Câu 12: Chúng ta phải bảo vệ rừng Amadôn vì ?
A. Rừng Amadôn là lá phổi xanh của thế giới
B. Rừng Amadôn là vùng dự trữ sinh học quý giá
C. Rừng Amadôn là vùng nhiều tiềm năng phát triển kinh tế, giao thông vận tải đường sông
D.Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 13: Dãy núi trẻ An-đét ở Nam Mĩ có đặc điểm ?
A. Chạy dọc phía tây của Nam Mĩ B. Cao đồ sộ nhất châu Mĩ
C. Cao trung bình 3000 -5000 m D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 14: Ai là người tìm ra châu Mỹ ?
A. Cri-xtốp Cô-lôm-pô B. Pha-ra-ông C. Niu-tơn D. Leo Messi
Câu 15: Trung và Nam Mĩ có những hình thức sở hữu nông nghiệp nào phổ biến ?
A. Đại điền trang, trang trại B. Tiểu điền trang, trang trại
C. Đồn điền, trang trại D. Đại điền trang, tiểu điền trang
Câu 16: Châu Mĩ là châu lục có đặc điểm ?
A. Nằm hoàn toàn ở nữa cầu tây B. Lãnh thổ trải dài trên nhiều vĩ độ
C. Gồm lục địa Bắc Mĩ, Nam Mĩ D. Tất cả các ý trên đều đúng
Câu 17: Châu Nam Cực là châu lục có khí hậu ?
A. Nóng nhất thế giới B. Nóng ẩm và mưa nhiều
C. Mát mẻ nhất thế giới D. Lạnh nhất thế giới
Câu 18: Châu Nam cực là châu lục ?
A. Bị băng tuyết bao phủ quanh năm
B. Được phát hiện và nghiên cứu muộn nhất
C. Chưa có con người sinh sống thường xuyên
D. Tất cả các đáp án trên
Câu 19: Các đảo và quần đảo của châu Đại Dương được gọi là ?
A.“Thiên đàng xanh” của Thái Bình Dương. B. “Hoang mạc lạnh” của thế giới.
C.“ Rạn san hô xanh ” của Thái Bình Dương. D. “Viên ngọc rồng” của Thái Bình Dương.
Câu 20: Châu Đại Dương bao gồm ?
A. Lục địa Ôxtrâylia B. Ba chuỗi đảo san hô và núi lửa
C. Quần đảo Niu Di len D. Tất cả các ý trên
Câu 21: Châu Âu là một bộ phận của lục địa ?
A. Á - Âu B. Bắc Mĩ C. Nam Mĩ D. Tất cả các ý trên
Câu 22: Địa hình Châu Âu có đặc điểm ?
A. Núi trẻ ở phía nam B. Núi già ở phía bắc và trung tâm
C. Đồng bằng kéo dài từ tây sang đông, chiếm 2/3 điện tích châu lục D. Tất cả các ý trên
Câu 23: Kiểu khí hậu chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu là?
A.Ôn đới lục địa B. Hàn đới C. Hoang Mạc D. Nhiệt đới gió mùa
Câu 24: Môi trường ôn đới hải dương ở châu Âu có đặc điểm ?
A. Khí hậu ôn hòa B. Sông ngòi nhiều nước quanh năm
C. Rừng cây lá rộng phát triển D. Tất cả các ý trên
Câu 25: Các đô thị lớn nhất ở Trung và Nam Mĩ là ?
A.Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bắc Kinh B. Xao Pao-lô, Hà Nội, Bu-ê-nôt Ai-ret
C.Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Bu-ê-nôt Ai-ret D. Xao Pao-lô, Ri-ô đê Gia-nê-rô, Vũ Hán
Mật độ dân số Châu Đại Dương so với thế giới: A. Thấp nhất. B. Trung bình. C. Khá cao. D. Cao
Đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long được hình thành trong giai đoạn:
A. Đại Cổ sinh
B. Đại Trung sinh
C. Đại Tân sinh
D. Đại Nguyên sinh
Vùng nào thưa dân nhất (mật độ dân số thấp nhất) Trung và Nam Mĩ?
A. Vùng cửa sông.
B. Vùng ven biển.
C. Vùng núi An-đét và trên các cao nguyên.
D. Vùng đồng bằng sông A-ma-dôn.
Câu 5. Dân cư trên thế giới thường tập trung ở các khu vực: A. vùng núi cao B. nơi có khí hậu lạnh giá C. đồng bằng, ven biển D. vùng hoang mạc Câu 6: Hai khu vực có mật độ dân số cao nhất thế giới là: A. Đông Nam Á và Nam Á. B. Đông Nam Á và Trung Á. C. Nam Âu và Ô – xtrây – li – a. D. Tây và Trung Âu. Câu 7. Căn cứ vào yếu tố nào để phân biệt các chủng tộc trên thế giới? A. nhóm máu B. đặc điểm hình thái C. thể lực D. cấu tạo bên trong Câu 8. Chủng tộc Nê-grô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 9. Chủng tộc Môn-gô-lô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 10. Chủng tộc Ơ-rô-pê-ô-it sống chủ yếu ở: A. châu Á B. châu Âu C. châu Phi D. châu Mĩ Câu 11. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư nông thôn là A. công nghiệp B. nông – lâm – ngư nghiệp C. dịch vụ D. du lịch Câu 12. Hoạt động kinh tế chủ yếu của quần cư đô thị là: A. công nghiệp và dịch vụ B. nông – lâm – ngư nghiệp C. nông – lâm - ngư nghiệp và dịch vụ D. công nghiệp và nông – lam – ngư nghiệp Câu 13. Đô thị được phát triển từ khi nào? A. từ thời nguyên thủy B. từ thế kỉ XVIII C. từ thế kỉ XIX D. từ thế kỉ XX Câu 14. Đơn vị quần cư nào sau đây không thuộc loại hình quần cư nông thôn: A. làng B. thôn C. phố D. bản Câu 15. Năm 2019, dân số Việt Nam là 96,2 triệu người. Tính mật độ dân số của Việt Nam (biết rằng nước ta có tổng diện tích là 331.690 km2 ). A. 280 người/km2 B. 290 người/km2 C. 300 người/km2 D. 310 người/km2 Câu 16. Thảm thực vật điển hình cho môi trường nhiệt đới là: A. đài nguyên B. xa van C. rừng rậm D. xương rồng. Câu 17. Đâu không phải là đặc điểm của môi trường xích đạo ẩm? A. mưa nhiều quanh năm B. sông ngòi đầy nước quanh năm C. biên độ nhiệt cao D. biên độ nhiệt thấp
Đồng bằng nào lớn nhất châu Âu?
A. Bắc Âu. B. Đông Âu. C. Bắc Pháp. D. Trung lưu sông Đa-Nuýp.
Câu 11: Nước nào có mật độ dân số thấp nhất châu Đại Dương?
A. Pa-pua Niu Ghi-nê. B. Ô-xtrây-li-a. C. Va-nua-tu. D. Niu Di-len.
Câu 12: Đâu là đặc điểm tự nhiên của khu vực Bắc Phi:
A. Địa hình cao ở phía đông nam, trũng ở giữa, khí hậu nhiệt đới là chủ yếu…
B. Thiên nhiên thay đổi từ ven biển phía tây bắc vào nội địa theo sự thay đổi của lượng mưa…
C. Thảm thực vật: Rừng rậm xanh quanh năm, rừng thưa và xavan; khí hậu gió mùa xích đạo…
D. Thực vật thay đổi từ Đông sang Tây theo sự thay đổi của lượng mưa: phía đông có rừng nhiệt đới, phía tây thực vật cần cổi, thưa thớt
Câu 13: Hậu quả nào không đúng với quá trình đô thị hóa ồ ạt ở châu Phi Là:
A. Kìm hãm sự phát triển của nền kinh tế. B. Nảy sinh nhiều vấn đề an sinh, xã hội.
C. Tác động xấu đến môi trường D. Bổ sung nguồn lao động có chất lượng cao
Câu 14: Xuất khẩu nông sản, chiếm bao nhiêu phần trăm thu nhập ngoại tệ của các nước châu Phi?
A. 75% B. 80% C. 85% D. 90%
Câu 15: Châu Phi có những cây lâu năm chủ yếu:
A. Chè, cà phê, cao su và điều. B. Ca cao, cà phê, cọ dầu, chè, bông.
C. Cà phê, chè, điều, bông và cọ dầu. D. Ca cao, cà phê, cao su, tiêu, điều và chè.
Câu 16: Cây công nghiệp nhiệt đới trồng trong các đồn điền theo hướng chuyên môn hoá chủ yếu để:
A. Tiêu thụ trong nước B. Nguyên liệu cung cấp cho các nhà máy
C. Xuất khẩu D. Sản xuất công nghiệp
Câu 17: Atlat là dãy núi trẻ duy nhất của châu Phi nằm ở khu vực nào?
A. Bắc Phi B. Trung Phi C. Nam Phi D. Đông Phi
Câu 18: Mặt hàng xuất khẩu chính của các quốc đảo châu Đại Dương là
A. chế biến thực phẩm. B. nông sản, hải sản.
C. khoáng sản, hải sản, nông sản. D. nông sản và các sản phẩm từ chăn nuôi.
Câu 19: Châu Đại Dương nằm giữa hai đại dương nào?
A. Thái Bình Dương – Ấn Độ Dương B. Ấn Độ Dương – Đại Tây Dương
C. Đại Tây Dương – Bắc Băng Dương D. Bắc Băng Dương – Thái Bình Dương.
Câu 20: Xét về diện tích, châu Đại Dương xếp thứ mấy thế giới?
A. Thứ ba B. Thứ tư C. Thứ năm D. Thứ sáu.
Quan sát hình 4.1, cho biết:
- Nơi có mật độ dân số cao nhất. Mật độ là bao nhiêu?
- Nơi có mật độ dân số thấp nhất. Mật độ là bao nhiêu?