Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không cần điều tiết bằng
A. 2 dp.
B. -0,5 dp.
C. 0,5 dp.
D. – 2dp
Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết bằng
A. 2 dp
B. –0,5 dp
C. 0,5 dp
D. –2 dp
Mắt của một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 0,5 m. Độ tụ của thấu kính mà người đó đeo sát mắt để nhìn thấy các vật ở xa mà không phải điều tiết bằng
A. 2 dp
B. –0,5 dp
C. 0,5 dp
D. –2 dp
Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
A. 2 dp
B. 0,5 dp.
C. –2 dp
D. –0,5 dp
Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 40 cm. Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó cần đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
A. 2,5 dp
B. -0,5 dp
C. -2,5 dp
D. 0,5 dp
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP
B. – 0,5 dP
C. 0,5dP
D. 2dP
Một người cận thị đeo sát mắt kính có độ tụ -2dp thì nhìn thấy rõ được vật ở vô cực mà không phải điều tiết. Điểm C khi không đeo kính cách mắt 10cm. Khi đeo kính, mắt nhìn thấy điểm gần nhất cách mắt bao nhiêu?
A. 25cm
B. 15cm
C. 12,5cm
D. 20cm
Một người mắt cận có điểm cực viễn cách mắt 50m . Để nhìn rõ vật ở rất xa mà mắt không phải điều tiết, người đó phải đeo sát mắt một kính có độ tụ bằng
A. 2 dp
B. 0,5 dp
C. -2 dp
D. -0,5dp
Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 100 cm. Tính độ tụ của kính phải đeo sát mắt để có thể nhìn vật ở xa vô cực mà không phải điều tiết:
A. – 1 dP.
B. – 0,5 dP.
C. 0,5 dP.
D. 2 dP.