Chuẩn hóa R = 1 ⇒ n L C = 1
Hệ số công suất
cos φ 1 = R R 2 + L ω 1 − 1 C ω 1 2 = 1 1 + L 2 ω 1 − ω 2 2
Kết hợp với
ω 1 ω 2 = 1 L C 1 = n L C ⇒ L 2 = 1 n ω 1 ω 2
⇒cos φ 1 = 1 1 + 1 n ω 1 ω 2 − ω 2 ω 1 2
Đáp án B
Chuẩn hóa R = 1 ⇒ n L C = 1
Hệ số công suất
cos φ 1 = R R 2 + L ω 1 − 1 C ω 1 2 = 1 1 + L 2 ω 1 − ω 2 2
Kết hợp với
ω 1 ω 2 = 1 L C 1 = n L C ⇒ L 2 = 1 n ω 1 ω 2
⇒cos φ 1 = 1 1 + 1 n ω 1 ω 2 − ω 2 ω 1 2
Đáp án B
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp (L thuần cảm) có tần số f thay đổi được. Khi f = f1 hay f = f2 thì mạch có cùng công suất, khi f = f3 thì mạch có công suất cực đại. Hệ thức đúng là :
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cos2πft (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLc mắc nối tiếp. Điều chỉnh để f = f1 = 60Hz và f = f2 = 120Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch có cùng giá trị. Khi f = f3 = 180Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch bằng 1 2 . Khi f = f4 = 30Hz thì hệ số công suất của đoạn mạch có giá trị là:
A. 0,55
B. 0,71
C. 0,59
D. 0,46
Đặt điện áp (U không đổi, f có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn
. Khi tần số f = f1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là φ 1 . Khi tần số f = f2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là . Khi tần số f = f3 = 180 Hz thì hệ số công suất của mạch gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,6.
B. 0,7
C. 0,8.
D. 0,9.
Đặt điện áp u = U0cos2πft (trong đó U0 không đổi và f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Khi tần số là f = f1, f = f1 + 150 Hz, f = f1 + 50 Hz thì hệ số công suất của mạch tương ứng là 1; 0,6 và 15/17. Tần số để mạch xảy ra cộng hưởng có thể là
A. 50 Hz.
B. 150 Hz.
C. 120 Hz.
D. 40 Hz.
Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp một điện áp xoay chiều u = U 0 cos 2 π f t V, trong đó tần số f có thể thay đổi được. Khi tần số là f 1 v à 4 f 1 thì công suất trong mạch là như nhau và bằng 80% công suất cực đại mà mạch có thể đạt được. Khi f = 5 f 1 thì hệ số công suất của mạch điện là
A. 0,53
B. 0,46
C. 0,82
D. 0,75
(megabook năm 2018) Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cosφ = 1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá trị cosφ = 2 2 . Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,781
B. 0,486
C. 0,625
D. 0,874
Đặt điện áp u = U 2 cos 2 π f t (U không đổi, f có thể thay đổi) vào đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thỏa mãn L C = 1 4 R 2 . Khi tần số f = f 1 = 60 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là cos φ 1 . Khi tần số f = f 2 = 120 Hz thì hệ số công suất của mạch điện là cos φ 2 với cos φ 1 = 0,8cos φ 2 . Khi tần số f = f 3 = 180 Hz thì hệ số công suất của mạch gần với giá trị nào sau đây nhất ?
A. 0,6
B. 0,7
C. 0,8
D. 0,9
Một mạch xoay chiều RLC nối tiếp chỉ có tần số f dòng điện thay đổi được. Khi f = 12 , 5 Hz và f = 50 Hz thì công suất tiêu thụ của mạch như nhau. Thay đổi f sao cho công suất toàn mạch lớn nhất thì trong thời gian 1 s có bao nhiêu lần cường độ dòng điện qua mạch bằng 0?
A. 50
B. 15
C. 25
D. 75
Đoạn mạch RLC đặt dưới điện áp xoay chiều ổn định có tần số f thay đổi được. Khi tần số là f 1 và khi tần số là f 2 thì pha ban đầu của dòng điện qua mạch là − π 6 và π 3 , còn cường độ hiệu dụng không thay đổi. Tính hệ số công suất mạch khi f = f 1 ?
A. 0,5
B. 0,71
C. 0,87
D. 0,6