Đáp án D
Số nu trên mạch gốc đoạn Exon là = 100+50+25=175 nu
Chiều dài của mARN = chiều dài đoạn exon trên mạch gốc = 175.3,4=595 A0
Đáp án D
Số nu trên mạch gốc đoạn Exon là = 100+50+25=175 nu
Chiều dài của mARN = chiều dài đoạn exon trên mạch gốc = 175.3,4=595 A0
Vùng mã hòa của một gen ở sinh vật nhân sơ dài 4080 A0. Trên mạch 1 của vùng này của gen, hiệu số tỷ lệ phần trăm giữa Adenin và Timin bằng 20% số nu của mạch. Ở mạch 2 tương ứng, số nu loại A chiếm 15% số nu của mạch và bằng một nửa số nu của Guanin. Khi gen phiên mã một lần đã lấy của môi trường nội bào 180 Uraxin. Cho rằng số lượng đơn phân của mARN bằng số lượng đơn phân của một mạch đơn ở vùng mã hóa của gen. Số nucleotit loại A,T,G,X có trên mạch bổ sung của gen là
A. 540,540,660,660
B. 420,180,240,360
C. 600,600,600,600
D. 180,420,360,240
Một đoạn mạch gốc của 1 gen ở một loài sinh vật nhân thực có trình tự các nucleotit là 5’GTAXTTAAAGGXTTX3’. Nếu đoạn mạch gốc này tham gia phiên mã thì đoạn phân tử mARN được tổng hợp từ đoạn mạch gốc của gen trên có trình tự nucleotit tương ứng là:
A. 5’ GUAXUUAAAGGXUUX3’
B. 5’XAUGAAUUUXXGAAG3’
C. 5’GAAGXXUUUAAGUAX3’
D. 3’GUAXUUAAAGGXUUX5’
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
(2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn;
(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.
(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 5’ → 3’.
(7) Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau:
(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
(2) Trong nhân đôi ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.
(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều .
Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là:
A. 3
B. 6
C. 5
D. 4
Cho các phát biểu sau
(1) Trong phiên mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mạch mã gốc ở vùng mã hóa của gen.
(2) Trong tái bản ADN, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên mỗi mạch đơn.
(3) Trong dịch mã, sự kết cặp các nuclêôtit theo nguyên tắc bổ sung xảy ra ở tất cả các nuclêôtit trên phân tử mARN.
(4) Sự nhân đôi ADN xảy ra ở nhiều điểm trong mỗi phân tử ADN tạo ra nhiều đơn vị tái bản.
(5) Trong quá trình dịch mã, mARN thường chỉ gắn với một ribôxôm để tạo một chuỗi polipeptit.
(6) Trong quá trình phiên mã, trước hết enzim ARN polimeraza bám vào vùng điều hòa làm gen tháo xoắn để lộ ra mạch mã gốc có chiều 5’ → 3’.
Số phát biểu đúng về cơ chế di truyền ở sinh vật nhân thực, trong điều kiện không xảy ra đột biến là
A. 4
B. 5
C. 3
D. 6
Khi nói về tính di truyền biến dị ở cấp độ phân tử, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng ?
1. Vùng điều hoà nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen cấu trúc.
2. Tất cả các gen ở sinh vật nhân thực đều có vùng mã hoá không liên tục.
3. Gen điều hoà là những gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác.
4. Gen không phân mảnh chỉ có ở các sinh vật nhân sơ
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Phát biểu nào sau đây về gen theo quan nhiệm hiện nay là sai?
I. Hệ gen của sinh vật nhân sơ được mã hóa liên tục, còn hệ gen của sinh vật nhân thực được mã hóa không liên tục, xen kẽ giữa những vùng không mã hóa exon là các vùng mã hóa intron.
II. Sinh vật nhân thực hệ gen được chia thành 3 vùng cơ bản là vùng mở đầu nằm ở đầu 3’, vùng kết thúc nằm ở đầu 5’ của mạch bổ sung và vùng mã hóa.
III. Gen ở sinh vật nhân thực thường có đặc điểm là nhiều gen chung nhau 1 promoter trong khi ở sinh vật nhân sơ thì mỗi gen có riêng 1 promoter nên được gọi là operon.
Đáp án đúng là:
A. I
B. I, II, III
C. II, III
D. I, III
Bảng dưới đây cho biết trình tự nuclêôtit trên một đoạn ở vùng mã hóa của mạch gốc của gen quy định prôtêin ở sinh vật nhân sơ và các alen được tạo ra từ gen này do đột biến điểm:
Gen ban đầu: Mạch gốc: 3’ …. TAXTTXGGGXXG … 5’ Alen đột biến 2. Mạch gốc: 3’ …TAXATXGGGXXG … 5’ |
Alen đột biến 1: Mạch gốc: 3’ …. TAXTTXGGGXXA … 5’ Alen đột biến 3: Mạch gốc: 3’ …. TAXTTXGGGTXG … 5’ |
Biết rằng các côđôn mã hóa các axit amin tương ứng là: 5'AUG3': Met; 5'AAG3': Lys; 5'XXX3': Pro; 5'GGX3' và 5'GGU3': Gly; 5'AGX3': Ser. Phân tích các dữ liệu trên, hãy cho biết trong các dự đoán sau, có bao nhiêu dự đoán sai?
(I) Chuỗi pôlipeptit do alen đột biến 1 mã hóa không thay đổi hoặc thay đổi 1 axit amin so với chuỗi pôlipeptit do gen ban đầu mã hóa.
(II) Các phân tử mARN được tổng hợp từ alen đột biến 2 và alen đột biến 3 có các côđôn bị thay đổi kể từ điểm xảy ra đột biến.
(III) Alen đột biến 2 gây hậu quả nghiêm trọng cho quá trình dịch mã
(IV) Alen đột biến 3 được hình thành do gen ban đầu bị đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit.
A. 2
B. 4
C. 1
D. 3
Trong các phát triển sau, có bao nhiêu phát biểu đúng khi nói về quá trình phiên mã và dịch mã?
1.Ở tế bào nhân sơ, mARN sau phiên mã được trực tiếp dùng làm khuôn để tổng hợp protein
2.Ở sinh vật nhân sơ, chiều dài của phân tử mARN bằng chiều dài đoạn mã hóa của gen.
3.Ở tế bào nhân thực, mARN sau phiên mã phải được cắt bỏ các intron nối các exon lại với nhau thành mARN trưởng thành mới được làm khuôn để tổng hợp protein.
4.Quá trình dịch mã bao gồm các giai đoạn hoạt hóa axit amin và tổng hợp chuỗi polipeptit.
5.Mỗi phân tử mARN của sinh vật nhân sơ chỉ mang thông tin mã hóa một loại chuỗi polipeptit xác định.
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2