Vì I và q dao động vuông pha với nhau nên khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng Qo đến khi i = Io là T/4
Io = wQo => w = 3pi.10^3
t = T/4 = 2pi/ 3pi.10^3.4 = 1/6 .10^-3 s
Vì I và q dao động vuông pha với nhau nên khoảng thời gian ngắn nhất tính từ thời điểm điện tích trên tụ bằng Qo đến khi i = Io là T/4
Io = wQo => w = 3pi.10^3
t = T/4 = 2pi/ 3pi.10^3.4 = 1/6 .10^-3 s
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với điện tích cực đại của tụ điện là Q o và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I o . Dao động điện từ tự do trong mạch có chu kì là
A. 4 πQ 0 I 0
B. πQ 0 2 I 0
C. 2 πQ 0 I 0
D. 3 πQ 0 I 0
Một mạch dao động LC lý tưởng. Biết điện tích cực đại trên tụ là 10 - 6 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 1,256 A. Thời gian ngắn nhất giữa hai lần điện tích trên tụ có độ lớn cực đại là:
A. 5.10-6s
B. 2,5.10-6s
C. 1,25.10-6s
D. 7,9.10-6s
Một mạch dao động LC lý tưởng đang thực hiện dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại của tụ điện là q 0 và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là I 0 . Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng 0 , 5 I 0 thì điện tích của tụ điện có độ lớn:
A. 0 , 5 q 0 2
B. 0 , 5 q 0 3
C. 0,5q0.
D. 0 , 5 q 0 5
Hai mạch dao động điện từ LC lí tưởng 1 và 2 đang có dao động điện từ tự do với các cường độ dòng điện tức thời trong hai mạch tương ứng là i 1 và i 2 được biểu diễn như hình vẽ. Tại thời điểm t 1 , điện tích trên bản tụ của mạch 1 có độ lớn là 4.10 − 6 π C. Khoảng thời gian ngắn nhất kể từ thời điểm t1 để điện tích trên bản tụ của mạch thứ 2 có độ lớn = 3.10 − 6 π C là
A. 2,5. 10 - 4 s.
B. 5,0. 10 - 4 s
C. 2,5. 10 - 3 s.
D. 5,0. 10 - 3 s
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 40 mA, điện tích trên 1 bản tụ điện có độ lớn là:
A. 4,0.10-6C
B. 2,5.10-6C
C. 7,5.10-6C
D. 3,0.10-6C
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Cường độ dòng điện trong mạch có phương trình i = 50cos4000t (mA) (t tính bằng s). Tại thời điểm cường độ dòng điện trong mạch là 40 mA, điện tích trên 1 bản tụ điện có độ lớn là:
A. 4,0.10-6C
B. 2,5.10-6C
C. 7,5.10-6C
D. 3,0.10-6C
Một mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do với tần số góc ω. Gọi q o là điện tích cực đại của một bản tụ điện thì cường độ dòng điện cực đại trong mạch là
A. q o / ω 2 .
B. q o ω .
C. q o / ω .
D. q o ω 2 .
Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết khoảng thời gian để cường độ dòng điện trong mạch giảm từ giá trị cực đại 2,22 A xuống còn một nửa là 8 3 μ s . Ở những thời điểm cường độ dòng điện trong mạch bằng không thì điện tích trên tụ bằng 83
A. 8,5 μ C .
B. 5,7 μ C
C. 6 μ C
D. 8 μ C
Một mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do. Biết điện tích cực đại trên một bản tụ điện là 4 μC và cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 0 , 5 π 2 A . Thời gian ngắn nhất để điện tích trên một bản tụ giảm từ giá trị cực đại đến nửa giá trị cực đại là
A. 4/3 μs.
B. 16/3 μs.
C. 2/3 μs.
D. 8/3 μs.