Đáp án A
Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi
Đáp án A
Mạch dao động gồm cuộn cảm có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số góc riêng của mạch xác định bởi
Một mạch dao động LC lí tưởng kín chưa hoạt động. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có điện trở trong 1 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với tần số 1 MHz và hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ gấp 10 lần suất điện động của nguồn điện một chiều. Tính điện dung C của tụ và độ tự cảm L của cuộn dây.
A. C = 1,59 nF và L = 15,9 μH.
B. C = 15,9 nF và L = 1,59 μH.
C. C = 15,9 nF và L = 15,9 μH.
D. C = 1,59 nF và L = 1,59 μH.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10 μ F và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
A. 3 2 m V
B. 30 2 m V
C. 6 m V
D. 60 m V
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm tụ điện có điện dung 10 μF và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 4 mH. Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai bản tụ là
A. 3 2 m V
B. 30 2 m V
C. 6 mV.
D. 60 mV.
Một đoạn mạch AB gồm cuộn dây thuần cảm mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C thay đổi được. Đặt vào hai đầu A, B điện áp xoay chiều có tần số góc ω và giá trị hiệu dụng không đổi thì dung kháng của tụ điện là 100 Ω , cảm kháng là 50 Ω . Ngắt A, B ra khỏi nguồn điện và giảm điện dung của tụ điện một lượng ∆ C = 0 , 125 mF rồi nối tụ điện và cuộn dây với nhau để tạo thành mạch dao động LC thì tần số góc riêng của mạch là 80 rad/s. Giá trị của ω là
A. 40 π rad / s
B. 40 rad / s
C. 50 rad / s
D. 50 π rad / s
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 0,1/π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 mA. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 2 V và tần số 50 kHz vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở có giá trị 40 Ω, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 1 10 π mH và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong đoạn mạch là 40 m. Nếu mắc cuộn cảm và tụ điện trên thành mạch dao động LC thì tần số dao động riêng của mạch bằng
A. 100 kHz.
B. 200 kHz.
C. 1 MHz.
D. 2 MHz.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm hai tụ điện có cùng điện dung 0,5 μF ghép song song và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0 , 4 m H . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 0,9 V.
B. 0,09 V.
C. 0,6 V.
D. 0,06 V.
Một mạch dao động LC lí tưởng gồm hai tụ điện có cùng điện dung 0,5 μF ghép nối tiếp và cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 0 , 4 m H . Nối hai cực của nguồn điện một chiều có suất điện động 6 mV và điện trở trong 2 Ω vào hai đầu cuộn cảm. Sau khi dòng điện trong mạch ổn định, cắt nguồn thì mạch LC dao động với hiệu điện thế cực đại giữa hai đầu cuộn cảm là
A. 0,9 V.
B. 0,12 V.
C. 0,6 V.
D. 0,06 V.
Một mạch điện bố trí như hình vẽ bên. Biết E = 15V, r = 1 Ω , R = 5 Ω , cuộn dây thuần cả có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C = 8 μF . Ban đầu khóa K đóng và mạch ổn định. Ngắt khóa K, mạch LC dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên tụ là 12V. Giá trị của L bằng
A. 2,88 μH
B. 0,288mH
C. 0,144mH
D. 1,44 μH
Mạch dao động điện từ LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L = 1 mH và tụ điện có điện dung C = 0 , 1 π F . Dao động điện từ riêng của mạch có tần số góc
A. 3 . 10 5 rad/s.
B. 2 . 10 5 rad/s.
C. 10 5 rad/s.
D. 4 . 10 5 rad/s.