Mạch điện xoay chiều gồm ba phần tử RLC mắc nối tiếp như hình vẽ. Điện trở R = 50 Ω và tụ điện có dung kháng Z C = 100 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi đuợc. Đặt vào hai đầu AB một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số f và điện áp hiệu dụng u. Điều chỉnh L để cảm kháng là 125 Ω. Tiếp tục tăng giá trị của L thì trong mạch có
A. U A M tăng, I giảm.
B. U A M giảm, I tăng.
C. U A M tăng, I tăng.
D. U A M giảm, I giảm.
Một đoạn mạch điện gồm điện trở R = 25 Ω , mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F và cuộn cảm thuân có độ tự cảm L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có tần số 50 Hz thì điện áp ở hai đầu điện trở thuân R sớm pha π/4 so với điện áp giữa hai đầu đoạn mạch. Cảm kháng của cuộn dây bằng
A. 50 Ω
B. 125 Ω
C. 100 Ω
D. 75 Ω
Cho đoạn mạch RLC nối tiếp. Điện trở R = 100 Ω , cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 / π H và tụ điện có điện dung C = 10 - 4 / π F . Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều tần số 50 Hz. Tổng trở đoạn mạch là
A. 400 Ω
B. 200 Ω
C. 316,2 Ω
D. 141,4 Ω
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω , cuộn cảm có cảm kháng 25 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 π (rad/s). Tính ω
A. 100 π rad / s
B. 50 π rad / s
C. 100 rad / s
D. 50 rad / s
Đặt điện áp xoay chiều u = U 0 cos ω t ω > 0 vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện được tính bằng
A. 1 ω C
B. ω C
C. ω C
Đặt điện áp xoay chiều u = Ucos ωt + φ ω > 0 vào hai đầu tụ điện có điện dung C. Dung kháng của tụ điện này bằng
A. 1 ωC
B. ωC
C. UωC
D. U ωC
Đặt điện áp xoay chiều u = 150 2 cos 100 πt (V) vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi được. Hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc C của dung kháng Z C ( Ω ) của tụ và tổng trở Z ( Ω ) của mạch AB. Khi dung kháng của tụ là Z C 1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ là
A. 300 V
B. 200 V
C. 224,5 V
D. 112,5 V
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.
A. 80π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.
Đoạn mạch AB gồm cuộn cảm thuần nối tiếp với tụ điện. Đặt nguồn xoay chiều có tần số góc ω vào hai đầu A và B thì tụ điện có dung kháng 100 Ω, cuộn cảm có cảm kháng 50 Ω. Ngắt A, B ra khỏi nguồn và tăng độ tự cảm của cuộn cảm một lượng 0,5 H rồi nối A và B thành mạch kín thì tần số góc dao động riêng của mạch là 100 (rad/s). Tính ω.
A. 80π rad/s.
B. 50π rad/s.
C. 100 rad/s.
D. 50 rad/s.