M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C), P là hình chiếu của M trên một đường kính d của (C). Cứ sau những khoảng bằng nhau và bằng τ, P và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó bao lâu thì tốc độ của P bằng 1/2 tốc độ của M?
A. τ/3.
B. τ/9.
C. τ/12.
D. τ/6.
Chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn (C) . Gọi H là hình chiếu của M trên một đường kính của đường tròn (C). Cứ sau những khoảng thời gian bằng nhau và bằng 0,3s H và M lại gặp nhau. Sau các thời điểm gặp nhau đó một khoảng thời gian ngắn nhất bằng bao nhiêu thì tốc độ của H bằng 0,5 tốc độ của M ?
A. 0,1 s
B. 0,075 s
C. 0,15 s
D. 0,05 s
Thời gian kéo dài của một lần phóng điện giữa hai đám mây là τ . Thời gian kéo dài của tiếng xoèn xoẹt trong máy thu thanh là t Chọn kết luận đúng.
A. t < τ . B. t = τ .
C. t > τ . D. t > τ hoặc t < τ .
Thời gian τ để số hạt nhân phóng xạ giảm đi e = 2,7 lần là τ = 1/ λ , trong đó λ là hằng số phóng xạ. So với số hạt nhân ban đầu, sau khoảng thời gian t = 2 τ số hạt nhân nguyên tử của chất phóng xạ còn lại chiếm:
A. 37%
B. 18,5%
C. 81,5%
D. 13,7%
Trong khoảng thời gian từ τ đến 2τ, vận tốc của một vật dao động điều hòa tăng từ 0,6vmax đến vmax rồi giảm về 0,8vmax. Tại thời điểm t = 0, li độ của vật là:
Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi 4 lần. Sau khoảng thời gian 2 τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu.
A. 25,25%
B. 93,75%
C. 6,25%
D. 13,50%
Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ, số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu?
A. 13,5%
B. 25,25%
C. 93,75%
D. 6,25%.
Ban đầu có một mẫu phóng xạ nguyên chất, sau thời gian τ số hạt nhân chất phóng xạ giảm đi e lần (e là cơ số của loga tự nhiên với lne = 1). Sau thời gian t = 3 τ thì còn lại bao nhiêu phần trăm khối lượng chất phóng xạ trong mẫu so với ban đầu?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 15%.
D. 5%.
Hai điểm M và N chuyển động tròn đều, cùng chiều trên một đường tròn tâm O, bán kính R > 0 với cùng tốc độ dài v = 1 m / s . Biết góc MON bằng 30 ° . Gọi K là trung điểm MN, hình chiếu của K xuống một đường kính của đường tròn có tốc độ trung bình trong một chu kì xấp xỉ bằng
A. 30,8 cm/s.
B. 86,6 cm/s.
C. 61,5 cm/s.
D. 100 cm/s.