Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r) (a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k) (b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k) (c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd) (d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. SO2
B. H2S
C. H2SO4
D. Na2SO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. H2SO4
B. SO2
C. H2S
D. Na2SO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2SO4
B. SO2
C. H2S
D. H2SO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử?
A. Na2S
B. SO3
C. SO2
D. H2S
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử
A. H2S
B. Na2SO4
C. SO2
D. H2SO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử
A. Na2S
B. Na2SO3
C. FeS
D. KHSO4
Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxy hóa vừa có tính khử
A. Na2S
B. Na2SO3
C. FeS
D. KHSO4
Cho các mệnh đề sau:
(I) HI là chất có tính khử mạnh, có thể khử được S+6 xuống S-2
(II) Nguyên tắc điều chế Cl2 là khử ion Cl- bằng các chất như KMnO4, MnO2, KClO3….
(III) phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm là tiến hành điện phân các dung dich như H2SO4, HCl, NaSO4, BaCl2
(IV) Lưu huỳnh tả phương và lưu huỳnh đơn tả là hai dạng thù hình của lưu huỳnh.
(V) HF vừa có tính khử mạnh, vừa có khẳ năng ăn mòn thủy tinh
(VI) Ở nhiệt độ cao, N2 có thể đóng vai trò là chất khử hoặc chất oxi hóa
Số mệnh đề đúng là:
A. 3.
B.4.
C.5
D.2