Lực lượng nào đi trước, dò la tình hình để tạo điều kiện thuận lợi để thực dân Pháp xâm lược Việt Nam?
A. Lực lượng do thám của Pháp.
B. Một số giáo sĩ truyền đạo Thiên Chúa giáo.
C. Một số nhà thám hiểm.
D. Con em của người Pháp đến Việt Nam từ thế kỷ XVIII.
Cho các dữ liệu sau:
1. Tiến hành bình định Việt Nam;
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam;
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất;
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Thứ tự đúng của các dữ liệu phản ánh về những hành động của thực dân Pháp đối với Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.4,2,1,3
B.2,3,4,1
C.1,2,3,4
D.3,2,4,1
Cho các dữ liệu sau:
1. Tiến hành bình định Việt Nam;
2. Sử dụng vũ lực để xâm lược Việt Nam;
3. Tiến hành khai thác thuộc địa lần thứ nhất;
4. Thăm dò, ráo riết các hoạt động chuẩn bị xâm lược Việt Nam.
Thứ tự đúng của các dữ liệu phản ánh về những hành động của thực dân Pháp đối với Việt Nam từ giữa thế kỉ XIX đến trước Chiến tranh thế giới thứ nhất là
A.4,2,1,3
B.2,3,4,1
C.1,2,3,4
D.3,2,4,1
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài.
B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây.
C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán.
D. “Bế quan tỏa cảng”.
Chính sách nào của nhà Nguyễn đã tạo cớ cho thực dân Pháp xâm lược Việt Nam giữa thế kỷ XIX?
A. Hạn chế buôn bán với nước ngoài
B. “Cấm đạo”, đuổi giáo sĩ phương Tây
C. Cấm thương nhân nước ngoài vào buôn bán
D. “Bế quan tỏa cảng”
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?
Cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược ở Việt Nam cuối thế kỷ XIX thất bại chủ yếu là do?
A. Thực dân Pháp được sự giúp đỡ của nhiều nước tư bản.
B. Triều đình Nhà Nguyễn thiếu quyết tâm kháng chiến.
C. Nhân dân không đoàn kết với triều đình nhà Nguyễn.
D. Triều đình nhà Nguyễn không đứng lên kháng chiến.
Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
A. thỏa thuận mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản.
B. thỏa thuận thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. thỏa thuận về việc Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
D. các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước Phương Tây
Thỏa thuận nào sau đây của hội nghị Ianta (2/1945) đã tạo điều kiện cho thực dân Pháp quay trở lại xâm lược Việt Nam?
A. thỏa thuận mục tiêu chung là tiêu diệt tận gốc Chủ nghĩa phát xít Đức và Nhật Bản.
B. thỏa thuận thành lập tổ chức Liên hợp quốc nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới.
C. thỏa thuận về việc Liên Xô sẽ tham chiến chống Nhật ở châu Á.
D. các nước Đông Nam Á thuộc phạm vi ảnh hưởng truyền thống của các nước Phương Tây.
Trước khi xâm lược Việt Nam, Pháp đã tiến hành dò la tình hình thông qua việc
A. mua chuộc quan lại nhà Nguyễn.
B. truyền bá đạo Thiên Chúa.
C. hợp tác buôn bán.
D. đầu tư vốn khai thác than.