Cơ hội đánh đuổi Pháp ra khỏi lãnh thổ Việt Nam mà triều Nguyễn có được năm 1860 là
A. Pháp sa lầy ở Trung Quốc và I-ta-ti-a, phải dàn mỏng lực lượng ở Gia Đinh.
B. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.
C. Quân Pháp hoang mang, lo sợ và tìm cách thương lượng sau chiến thắng Cầu Giấy lần thứ nhất.
D. Chiến thắng Cầu Giấy lần thứ hai khiến cho nhân dân ta vô cùng phấn khởi.
Lực lượng nghĩa quân bao gồm đông đảo nông dân, các dân tộc thiêu số ở miền núi Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình. Đó là đặc điểm của khởi nghĩa
A. khởi nghĩa Bãi Sậy.
B. khởi nghĩa Ba Đình
C. khởi nghĩa Hùng Lĩnh.
D. khởi nghĩa Hương Khê.
Chỉ huy quân đội triều đình kháng chiến chống thực dân Pháp đánh chiếm thành Hà Nội lần thứ hai (1882) là
A. Tổng đốc Nguyễn Tri Phương.
B. Tổng đốc Hoàng Diệu.
C. Tổng đốc Trương Quang Đản.
D. Tổng đốc Vi Văn Định.
Chớp cơ hội triều Nguyễn nhờ giải quyết "vụ Đuy-puy" đang gây rối ở Hà Nội, thực dân Pháp ở Sài Gòn phái ai đưa quân ra Bắc?
A. Đuy-puy
B. Ca-tơ-ru
C. Giác-ni-ê
D. Đờ-cu
Người chỉ huy quân ta chống thực dân Pháp ở Gia Định là:
A. Nguyễn Hữu Huân
B. Trương Định
C. Phan Thanh Giản
D. Nguyễn Tri Phương
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng lý do thành Hà Nội bị quân Pháp chiếm năm 1873?
A: Quân triều đình thiếu sự phối hợp với nhân dân
B: Triều đình lưng chừng thiếu kiên quyết chống Pháp
C: Quân Pháp mạnh, vũ khí hiện đại, chủ động tấn công
D: Lực lượng quân triều đình mỏng, trong thế bị bao vây
Chiến tháng của quân ta tại Cầu Giấy (Hà Nội) lần thứ nhất (1873) đã khiến thực dân Pháp phải
A. Tăng nhanh viện binh ra Bắc Kì
B. Hoang mang lo sợ và tìm cách thương lượng
C. Bàn kế hoạch mở rộng chiến tranh xâm lược ra Bắc Kì
D. Ráo riết đẩy mạnh thực hiện âm mưu xâm lược toàn bộ Việt Nam
Vì sao khi quân Pháp đánh thành Hà Nội, quân đội triều đình nhà Nguyễn ở thành Hà Nội nhanh chóng bị thất thủ?
A. Quân triều đình đã thực hiện chiến thuật phòng thủ, chưa kết hợp với nhân dân kháng chiến.
B. Quân triều đình chống trả yếu ớt.
C. Quân triều đình mất cảnh giác, bị động đối phó.
D. Quân triều đình sớm đầu hàng giặc.
Tháng 6 - 1867, thực dân Pháp khuyên ai viết thư cho quan quân hai tỉnh An Giang và Hà Tiên hạ vũ khí nộp thành?
A. Trương Định
B. Nguyễn Trung Trực
C. Phan Thanh Giản
D. Nguyễn Tri Phương