Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập
Đáp án B
Sau chiến tranh thế giới thứ hai (1939-1945), nhân dân Ấn Độ dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc đại đứng đầu là M. Gandi đã nổi dậy đấu tranh giành độc lập
Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảng Dân tộc.
B. Đảng Quốc đại.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Quốc dân.
Tổ chức nào lãnh đạo nhân dân Ấn Độ đấu tranh giành độc lập sau Chiến tranh thế giới thứ hai?
A. Đảng Dân tộc.
B. Đảng Quốc đại.
C. Đảng Dân chủ.
D. Đảng Quốc dân.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ giành độc lập từ tay đế quốc thực dân nào?
A. Anh.
B. Pháp.
C. Mĩ.
D. Hà Lan
Trong các nhận xét dưới đây, có bao nhiêu nhận xét nào là đúng?
1. Nguyên nhân quyết định cho sự phát triển kinh tế Mĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai là Mĩ áp dung khoa học - kĩ thuật vào sản xuất.
2. Sau khi giành được độc lập các nước sáng lập ASEAN thực hiện chính sách kinh tế lấy xuất khẩu làm chủ đạo
3. Nhân tố chủ yếu chi phối quan hệ quốc tế nửa sau thế kỷ XX là tình trạng chiến tranh lạnh.
4.Hình thức đấu tranh chủ yếu của nhân dân Ấn Độ chống thực dân Anh sau chiến tranh thế giới thứ hai là đấu tranh vũ trang.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Con đường đấu tranh giành độc lập của nhân dân Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ hai đã diễn ra như thế nào?
A. Từ đòi quyền độc lập đến đòi quyền tự trị.
B. Yêu cầu thực dân Anh trao trả độc lập cho Ấn Độ.
C. Từ đòi quyền tự trị đến đòi quyền độc lập hoàn toàn.
D. Đòi quyền độc lập và quyền tự trị cùng một lúc.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích:
A. Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc.
B. Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc.
C. Xoá bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc.
D. A và B đều đúng.
Từ việc đổi tên Đảng tại Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng Cộng sản Việt Nam (10 - 1930), Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II (2 - 1951), thành lập Mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh (5 - 1941), chiến tranh biên giới Tây Nam và biên giới phía Bắc năm 1979, tình hình Biển Đông hiện nay, giúp Việt Nam thấm nhuần sâu sắc quan điểm nào sau đây? *
A. Cách mạng là sự nghiệp của quân chúng nhân dân.
B. Cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới.
C. Không có đồng minh và bạn bè vĩnh viễn, chỉ có lợi ích dân tộc là vĩnh viễn.
D. Phải luôn coi trọng và đặt quan hệ với các nước láng giềng là trên hết.
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, tập đoàn Tưởng Giới Thạch âm mưu phát động cuộc nội chiến với Đảng Cộng sản Trung Quốc nhằm mục đích gì?
A. Tiêu diệt Đảng Cộng sản Trung Quốc
B. Tiêu diệt phong trào cách mạng Trung Quốc
C. Xóa bỏ ảnh hưởng của Liên Xô ở Trung Quốc
D. Câu A và B đúng
Vì sao cuối năm 1928 đầu năm 1929, những người cộng sản Việt Nam thấy cần thiết phải thành lập một Đảng Cộng sản để lãnh đạo phong trào đấu tranh giành độc lập, tự do cho dân tộc?
A. Do phong trào dân tộc dân chủ ở nước ta phát triển mạnh.
B. Do phong trào dân tộc và dân chủ, đặc biệt là phong trào công nông theo con đường cách mạng vô sản phát triển mạnh.
C. Trước sự thất bại của cuộc khởi nghĩa Yên Bái, Việt Nam Quốc dân đảng tan rã.
D. Sự phát triển mạnh của hai tổ chức Thanh niên và Tân Việt.