Một quả cầu sắt nặng 3kg đang treo trên sợi dây. Lực cân bằng với trọng lực trong trường hợp này có đặc điểm là: *
A Hướng thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 30N
B Hướng thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 3N
C Hướng thẳng đứng, chiều trên xuống, độ lớn 3N
D Hướng thẳng đứng, chiều trên xuống, độ lớn 30N
Một quả cầu sắt nặng 3kg đang treo trên sợi dây. Lực cân bằng với trọng lực trong trường hợp này có đặc điểm là: *
A Hướng thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 30N
B Hướng thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 3N
C Hướng thẳng đứng, chiều trên xuống, độ lớn 3N
D Hướng thẳng đứng, chiều trên xuống, độ lớn 30N
Một quả cầu sắt nặng 3kg đang treo trên sợi dây. Lực cân bằng với trọng lực trong trường hợp này có đặc điểm là: *
A Hướng thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 30N
B Hướng thẳng đứng, chiều từ dưới lên, độ lớn 3N
C Hướng thẳng đứng, chiều trên xuống, độ lớn 3N
D Hướng thẳng đứng, chiều trên xuống, độ lớn 30N
Lực đẩy Ác – si –mét có thể tác dụng lên vật nào dưới đây?
A. vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng.
B. Vật lơ lửng trong chất lỏng
C. Vật nổi trên chất lỏng.
D. Cả ba trường hợp trên.
Bài 6. Hãy biểu diễn trên hình vẽ các vec tơ lực tác dụng lên các vật A, B và C, D sau:
a. Lực F1 tác dụng lên vật A có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới, cường độ F1 =10N
b. Lực F2 tác dụng lên vật B có phương nằm ngang, chiều từ trái sang phải, cường độ F2 =20N
c. Lực F3 tác dụng lên vật C có phương hợp với phương nằm ngang một góc 300, chiều hướng sang phải và chếch lên trên, cường độ F3 =15N
d. Biểu diễn trọng lực tác dụng lên vật D có khối lượng 20kg.
Các bạn giúp mik vs! Mik cần gấp
Có thể xảy ra 3 trường hợp sau đây đối với trọng lượng P của vật và độ lớn FA của lực đẩy Ác-si-mét:
a) FA < P b) FA = P c) FA > P
Hãy vẽ các vectơ lực tương ứng với 3 trường hợp trên vào hình vẽ trên và chọn cụm từ thích hợp trong số các cụm từ sau đây cho các chỗ trống trong các câu trong hình 12.1:
(1) Chuyển động lên trên: (Nổi lên mặt thoáng).
(2) Chuyển động xuống dưới: (Chìm xuống đáy bình).
(3) Đứng yên: (Lơ lửng trong chất lỏng).
Hình nào trong hình 4.4 biểu diễn đúng các lực:
F 1 → có: điểm đặt A; phương thẳng đứng; chiều từ dưới lên;cường độ 10N;
F 2 → có: điểm đặt A; phương nằm ngang; chiều từ trái sang phải; cường độ 20N;
F 3 → có: điểm đặt A; phương tạo với F 1 → ; F 2 → các góc bằng nhau và bằng 45o; chiều hướng xuống dưới; cường độ 30N.
Một vật đang nằm yên trên mặt phẳng nằm ngang. Khi tác dụng lên vật một lực có phương nằm ngang, hướng từ trái sang phải, cường độ 2N thì vật vẫn nằm yên. Lực ma sát nghỉ tác dụng lên vật khi đó có
A. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ bằng 2N.
B. phương nằm ngang, hướng từ trái sáng phải, cường độ bằng 2N.
C. phương nằm ngang, hướng từ phải sang trái, cường độ lớn hơn 2N.
D. phương nằm ngang, hướng từ trái sang trái, cương độ lớn hơn 2N.
Một vật lần lượt nổi trong hai chất lỏng khác nhau (hình 10). Gọi lực đẩy Ác-si-mét của chất lỏng 1 tác dụng lên vật là ( F 1 ) của chất lỏng 2 tác dụng lên vật là ( F 2 ) . So sánh nào dưới đây đúng?
A. F 1 > F 2
B. F 1 < F 2
C. F 1 = F 2
D. F 1 ≥ F 2