Thiên văn học và lịch sơ khai ra đời sớm ở các quốc gia cổ đại phương Đông là do nhu cầu
A. Cúng tế các vị thần linh.
B. Phục vụ việc buôn bán bằng đường biển.
C. Sản xuất nông nghiệp.
D. Tìm hiểu vũ trụ, thế giới của con người.
Thiên văn học và lịch ở phương Đông ra đời gắn với nhu cầu nào?
A. Sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp.
B. Sản xuất nông nghiệp.
C. Sản xuất nông nghiệp và đi biển.
D. Việc tính thời lịch cho chính xác
Thiên văn học và lịch ở phương Đông ra đời do phục vụ cho nhu cầu nào?
A. Sản xuất nông nghiệp và thủ công nghiệp.
B. Sản xuất nông nghiệp.
C. Sản xuất nông nghiệp và đi biển.
D. Việc tính thời lịch cho chính xác
Hãy điền vào chỗ trống các câu sau đây:
A. Ấn Độ thời ………… bắt đầu phát triển lưu vực sông Hằng ở phía Bắc, làm cơ sở hình thành nền văn hóa truyền thống Ấn Độ-văn hóa Hin-đu.
B. Nền văn hóa truyền thống Ấn Độ tiếp tục phát triển ở thời …………………..
C. Nước ………., ở miền Nam Ấn Độ, thuận tiện về bến cảng và đường biển, đã có vai trò tích cực trong việc phổ biến văn hóa Ấn Độ đến các nước Đông Nam Á.
D. Người Hồi giáo gốc ……… bắt đầu tiến hành một cuộc chinh chiến vào Ấn Độ, bắt đầu chinh phục các tiểu quốc Ấn, rồi lập nên vương quốc Hồi giáo, gọi tên là Đê-li.
chữ viết của các cư dân phương dông cổ đại ra dời xuất phat từ nhu cầu nào
Câu 6. Xu thế toàn cầu hóa là hệ quả của
A. Sự ra đời các công ty xuyên quốc gia. B. Cuộc cách mạng khoa học – công nghệ.
C. Quá trình thống nhất thị trường thế giới. D. Sự phát triển của quan hệ thương mại quốc tế.
Câu 7. Xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Sự tăng lên mạnh mẻ quan hệ thương mại quốc tế
B. Sự hợp nhất các công ty thành những tập đoàn lớn.
C. Sự tác động mạnh mẻ của các công ty, tập đoàn lớn trên thế giới.
D. Tăng lên mạnh mẽ những mối liên hệ, ảnh hưởng tác động lẫn nhau, phụ thuộc lẫn nhau giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 8. Tác động tiêu cực cơ bản nhất của xu thế toàn cầu hóa là gì?
A. Xung đột dân tộc, sắc tộc.
B. Tranh chấp lãnh thổ giữa các quốc gia.
C. Sự bất công xã hội, phân hóa giàu nghèo.
D. Mâu thuẫn giữa các quốc gia dân tộc trên thế giới.
Câu 9. Tại sao từ thập niên 70 thế kỉ XX, cách mạng khoa học – kĩ thuật được gọi là cách mạng khoa học công nghệ?
A. Các phát minh chủ yếu diễn ra trong lĩnh vực kĩ thuật.
B. Với sự ra đời của các loại máy móc tiên tiến.
C. Với sự ra đời của hệ thống các công trình kĩ thuật.
D. Công nghệ trở thành cốt lõi của cách mạng khoa học kĩ thuật.
Câu 10. Điểm khác biệt giữa cách mạng khoa học kĩ thuật hiện đại nữa sau thế kỉ XX với cách mạng khoa học công nghiệp thế kỉ XVIII là gì?
A. Khoa học gắn liền với kĩ thuật.
B. Có nhiều phát minh lớn cho nhân loại.
C. Kĩ thuật đi trước mở đường cho sản xuất.
D. Khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
Yếu tố nào sau đây không phải là cơ sở hình thành các vương quốc cổ ở Đông Nam Á?
A. Sự phát triển của các ngành kinh tế bản địa.
B. Sự tác động về mặt kinh tế của thương nhân Ấn Độ.
C. Ảnh hưởng của văn hóa truyền thống Ấn Độ.
D. Làn sóng thiên di của các tộc người từ phương Bắc.
Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về hạn chế của văn minh Đại Việt? A. Xuất phát từ nghề nông lúa nước nên chỉ chú trọng phát triển nông nghiệp. B. Không khuyến khích thủ công nghiệp và thương nghiệp phát triển. C. Chỉ đề cao vị trí của Nho giáo nhằm giữ vững kỉ cương, ổn định xã hội. D. Việc phát minh khoa học-kỹ thuật không được chú trọng phát triển.
Câu 7. Công trình kiến trúc nào của Trung Quốc xây dựng lâu nhất trong lịch sử.
Câu 8. Trình bày 7 công trình kiến trúc cổ đại
Câu 9. Ai là người sáng lập ra đạo Phật?
Câu 10. Thứ tự ra đời của các quốc gia cổ đại phương Đông.