Lòng yêu nước bắt nguồn từ những tình cảm bình dị và gần gũi nhất đối với con người như
A. Yêu quý bạn bè.
B. Yêu quý người nào ủng hộ mình.
C. Yêu thích hoạt động ngoại khóa.
D. Yêu thích ca nhạc.
Sự rung cảm, quyến luyến sâu sắc giữ hai người khác giới, ở họ có sự hòa quyện nhiều mặt làm cho họ có nhu cầu gần gũi gắn bó với nhau được gọi là
A. Tình yêu.
B. Tình bạn.
C. Tình đồng đội.
D. Tình đồng hương.
Trong mỗi mâu thuẫn, để tạo thành sự thống nhất giữa các mặt đối lập, hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau,
A. Giúp nhau phát triển.
B. Cùng phau phát triển.
C. Làm tiền đề tồn tại cho nhau.
D. Làm động lực phát triển cho nhau
Yêu nước là phẩm chất đạo đức quan trọng nhất của công dân đối với:
A. Làng xóm.
B. Tổ quốc.
C. Toàn thế giới.
D. Quê hương.
Lòng thương người và đối xử với người theo lẽ phải được gọi là
A. Nhân nghĩa.
B. Yêu thương.
C. Hợp tác.
D. Hòa nhập.
Lòng yêu nước ở mỗi con người chỉ có thể nảy nở và phát triển trải qua những:
A. Biến cố, thử thách.
B. Khó khăn.
C. Thiên tai khắc nghiệt.
D. Thử thách.
Triết học có vai trò nào dưới đây đối với hoạt động nhận thức và hoạt động thực tiễn của con người?
A. Vai trò đánh giá và cải tạo thế giới đương đại.
B. Vai trò thế giới quan và phương pháp đánh giá.
C. Vai trò định hướng và phương pháp luận.
D. Vai trò thế giới quan và phương pháp luận chung.
Câu 18. K cho rằng đã gọi là mặt đối lập rồi thì là sao có sự thống nhất cho được. Em hãy giúp K hiểu đúng về sự thống nhất của các mặt đối lập qua việc tìm câu trả lời đúng sau đây?
A. Hai mặt đối lập liên hệ gắn bó với nhau, làm tiền đề tồn tại cho nhau là sự thống nhất giữa các mặt đối lập.
B. Không thể có sự thống nhất giữa các mặt đối lập trong cùng mâu thuẫn được.
C. Mọi mâu thuẫn chỉ có sự đấu tranh giữa các mặt đối lập.
D. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập chỉ có khi có sự thỏa hiệp.
Câu 9. Các mặt đối lập được coi là thống nhất với nhau khi chúng
A. tương tác với nhau.
B. tác động, bài trừ, gạt bỏ nhau.
C. xung đột, tiêu diệt nhau.
D. liên hệ, gắn bó nhau.