Đáp án C
Vì bạch cầu cần nhiều enzim tiêu hóa nội bào trong lizoxom cho hoạt động miễn dịch của chúng.
Đáp án C
Vì bạch cầu cần nhiều enzim tiêu hóa nội bào trong lizoxom cho hoạt động miễn dịch của chúng.
Hai tế bào dưới đây là cùng của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb đang thực hiện giảm phân.
Xét các khẳng định sau đây:
1. Sau khi kết thúc phân bào, số loại tế bài con sinh ra từ tế bào 1 nhiều hơn số loại tế bào con sinh ra từ tế bào 2.
2. Tế bào 1 đang ở kì giữa của giảm phân I, tế bào 2 đang ở kì giữa của nguyên phân.
3. Nếu giảm phân bình thường thì các tế bào con của tế bào 1 sẽ có kiểu gen là Ab và aB.
4. Nếu giảm phân bình thường thì số NST trong mỗi tế bào con của hai tế bào đều bằng nhau.
5. Nếu 2 chromatide chứa gen a của tế bào 2 không tách nhau ra thì sẽ tạo ra các tế bào con bị đột biến lệch bội.
6. Nếu 2 NST kép chứa gen A và a của tế bào cùng di chuyển về một cực của tế bào thì sẽ tạo ra các tế bào có kiểu gen là AaB và Aab hoặc Aab và aaB.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể luỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, n kí hiệu cho các NST. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu nào sau đây đúng?
I. Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân
II. Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội
III. Tế bào 1 là tế bào sinh dưỡng, tế bào 2 là tế bào sinh dục.
IV. Bộ NST của cơ thể có tế bào 1 là 2n = 8, bộ NST của cơ thể có tế bào 2 là 2n = 4
A.2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Hai tế bào dưới đây là cùng của một cơ thể lưỡng bội có kiểu gen AaBb đang thực hiện giảm phân.
Xét các khẳng định sau đây:
1. Sau khi kết thúc phân bào, số loại tế bào con sinh ra từ tế bào 1 nhiều hơn số loại tế bào con sinh ra từ tế bào 2.
2. Tế bào 1 đang ở kì giữa của giảm phân I, tế bào 2 đang ở kì giữa của nguyên phân.
3. Nếu giảm phân bình thường thì các tế bào con của tế bào 1 sẽ có kiểu gen là Ab và aB.
4. Nếu giảm phân bình thường thì số NST trong mỗi tế bào con của hai tế bào đều bằng nhau.
5. Nếu 2 chromatide chứa gen a của tế bào 2 không tách nhau ra thì sẽ tạo ra các tế bào con bị đột biến lệch bội.
6. Nếu 2 NST kép chứa gen A và a của tế bào cùng di chuyển về một cực của tế bào thì sẽ tạo ra các tế bào con có kiểu gen là AaB và Aab hoặc Aab và aaB.
Có bao nhiêu khẳng định đúng?
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2
Hình vẽ sau đây mô tả hai tế bào ở hai cơ thể lưỡng bội đang phân bào
Biết rằng không xảy ra đột biến, các chữ cái A, a, B, b, c, D, M, nhiễm sắc thể kí hiệu cho các nhiễm sắc thể. Theo lí thuyết, xét các phát biểu nào sau đây:
(1) Tế bào 1 đang ở kì sau giảm phân II, tế bào 2 đang ở kì sau của nguyên phân.
(2) Khi kết thúc quá trình phân bào ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(3) Tế bào 1 có ở tế bào sinh dưỡng còn ở hai tế bào trên thì từ tế bào 1 tạo ra hai tế bào đơn bội, từ tế bào 2 tạo ra hai tế bào lưỡng bội.
(4) Xét trên cơ sở di truyền học tế bào 2 tạo ra nguồn biến dị đa dạng và phong phú hơn tế bào 1.
(5) Hai tế bào đều đang ở kì sau của nguyên phân.
(6) Bộ nhiễm sắc thể của tế bào 1 là 2n =8, bộ nhiễm sắc thể của tế bào 2 là 2n = 4
Có bao nhiêu phát biểu đúng?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Xét các loại tế bào của cơ thể thực vật gồm: tế bào chóp rễ, tế bào trường thành, tế bào ở đỉnh sinh trường, tế bào lá già, tế bào tiết. Loại tế bào nào chứa ti thể với số lượng lớn hơn?
A. Tế bào già, tế bào trường thành.
B. Tế bào đinh sinh trưởng, tế bào chóp rễ, tế bào tiết
C. Tế bào chóp rễ, tế bào trưởng thành, tế bào tiết
D. Tế bào đỉnh sinh trưởng, tế bào trưởng thành, tế bào tiết.
Hình vẽ sau đây mô tả ba tế bào bình thường của các cơ thể dị hợp đang ở kỳ sau của quá trình phân bào.
Có bao nhiêu phát biểu đúng trong các phát biểu sau đúng?
I. Tế bào 1 và tế bào 2 có thể là của cùng một cơ thể.
II. Kết thúc quá trình phân bào, tế bào 2 tạo ra hai tế bào với cấu trúc NST giống nhau.
III. Nếu tế bào 1 và tế bào 2 thuộc hai cơ thể khác nhau thì NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 2 có thể gấp đôi bộ NST trong tế bào sinh dưỡng của cơ thể có tế bào 1.
IV. Tế bào 1 và tế bào 3 có thể là của cùng một cơ thể.
A. 1.
B. 3.
C. 2.
D. 4.
Trong cơ thể người, xét một gen (I) có 2 alen (B, b) đều có chiều dài 0,408 μ m . Gen B có chứa hiệu số giữa nucleotit loại T với một loại nucleotit khác là 20%, gen b có 3200 liên kết hiđro. Phân tích hàm lượng nucleotit thuộc gen trên (gen I) trong một tế bào, người ta thấy có 2320 nucleotit loại X. Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng?
(1) Tế bào đang xét có kiểu gen BBbb.
(2) Có thể tế bào này đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân.
(3) Tế bào này là tế bào lưỡng bội.
(4) Tế bào này có thể đang ở kỳ đầu của quá trình giảm phân I
(5) Có thể tế bào đó thuộc tế bào sinh dưỡng của cơ thể tứ bội.
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Trong cơ thể người, xét một gen (1) có 2 len (B,b) đều có chiều dài 0,408μm. Gen B có chứa hiệu số giữa nuclêôtit loại T với một loại nuclêôtit khác là 20%, gen b có 3200 liên kết hidro. Phân tích hàm lượng nuclêôtit thuộc gen trên (gen I) trong một tế bào, người ta thấy có 2320 nuclêôtit loại X. Theo lý thuyết, nhận định nào sau đây đúng:
(1) Tế bào đang xét có kiểu gen BBbb.
(2) Có thể tế bào này đang ở kỳ đầu của quá trình nguyên phân.
(3) Tế bào này là tế bào lưỡng bội.
(4) Tế bào này có thể đang ở kỳ đầu của quá trình giảm phân I.
(5) Có thể tế bào đó thuộc tế bào sinh dưỡng của cơ thể tứ bội.
Số nhận định đúng:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Khi nói đến sự xâm nhập của HIV vào tế bào chủ, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. HIV xâm nhập vào tế bào limphô T.
II. HIV xâm nhập vào tế bào đại thực bào.
III. HIV xâm nhập vào các tế bào của hệ miễn dịch.
IV. HIV có thể xâm nhập các tế bào thần kinh và phá huỷ.
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1