Chọn B
PE: (-CH2=CH2-)n
PVC: -(CH2-CHCl-)n
Cao su buna: (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Tơ olon (tơ nitron): (-CH2-CHCN-)n
Chọn B
PE: (-CH2=CH2-)n
PVC: -(CH2-CHCl-)n
Cao su buna: (-CH2-CH=CH-CH2-)n
Tơ olon (tơ nitron): (-CH2-CHCN-)n
Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE
A. 4.
B. 6
C. 3
D. 5
Cho các polime sau: PVC, teflon, PE, cao su Buna, tơ axetat, tơ nitron, cao su isopren, tơ nilon-6,6. Số polime được điều chế từ phản ứng trùng hợp là
A. 5
B. 7
C. 6
D. 8
Cho các phát biểu sau:
(a) Trùng ngưng axit ε -aminocaproic, thu được policaproamit.
(b) Amilozơ là polime thiên nhiên có mạch phân nhánh.
(c) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.
(d) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(e) Etylen glicol có thể tham gia phản ứng trùng ngưng để tạo thành polime.
(f) Cao su buna-S không chứa lưu huỳnh, nhưng cao su buna-N có chứa nitơ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 5
C. 6
D. 3
Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren
(2) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường
(4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh
(5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo
Số phát biểu đúng là?
A. 2
B. 3
C. 4
D. 5
Cho các phát biểu về hợp chất polime:
(1) Cao su thiên nhiên là polime của isopren.
(2) PVC, PS, cao su buna-N đều là chất dẻo.
(3) Đa số các polime không có nhiệt độ nóng chảy xác định, không tan trong các dung môi thông thường.
(4) Amilopectin, nhựa bakelit có cấu trúc mạch phân nhánh.
(5) Tơ olon, tơ nilon-6 thuộc loại tơ poliamit.
(6) Tơ visco, tơ axetat thuộc loại tơ nhân tạo.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch thẳng là
A. 6.
B. 7
C. 8
D. 9.
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, PS, amilozơ, amilopectin, xenlulozơ, nhựa novolac, cao su lưu hóa, tơ nilon-7. Số chất có cấu tạo mạch không phân nhánh là
A. 6
B. 7
C. 8
D. 9
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch không phân nhánh là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.