Đáp án : D
Kì giữa 1 NST kép có 2 cromatit do đó hợp tử này có 50 2 = 25 ( NST kép ) = 2n +1 => thể ba nhiễm
Đáp án : D
Kì giữa 1 NST kép có 2 cromatit do đó hợp tử này có 50 2 = 25 ( NST kép ) = 2n +1 => thể ba nhiễm
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 12. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử Y) nguyên phân liên tiếp 6 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ sáu, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 704 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử Y có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. Giao tử n với giao tử 2n
B. Giao tử (n - 1) với giao tử n
C. Giao tử n với giao tử n
D. Giao tử (n + 1) với giao tử n
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. giao tử (n + 1) với giao tử n.
B. giao tử (n - 1) với giao tử n
C. giao tử n với giao tử n
D. giao tử (n + 1) với giao tử (n + 1).
Một loài thực vật có bộ nhiễm sắc thể lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa:
A. Giao tử (n - 1) với giao tử n.
B. Giao tử n với giao tử n.
C. Giao tử (n + 1) với giao tử n.
D. Giao tử n với giao tử 2n.
Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 24. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 400 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. Giao tử n với giao tử n
B. Giao tử (n + 1) với giao tử n
C. Giao tử n với giao tử 2n
D. Giao tử (n - 1) với giao tử n
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không có khả năng sinh sản hữu tính bình thường
II. Thể dị đa bội có thể được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài
A. 1
B. 3
C. 4
D. 2
Khi nói về thể đa bội ở thực vật, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Thể đa bội lẻ thường không cỏ khả năng sinh sản hữu tính bình thường.
II. Thể dị đa bội có thề được hình thành nhờ lai xa kèm theo đa bội hóa.
III. Thể đa bội có thể được hình thành do sự không phân li của tất cả các nhiễm sắc thể trong lần nguyên phân đầu tiên của hợp tử.
IV. Dị đa bội là dạng đột biến làm tăng một số nguyên lần bộ nhiễm sắc thể đơn bội của một loài.
A. 1.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Một loài thực vật có bộ NST lưỡng bội 2n = 20. Cho hai cây thuộc loài này giao phấn với nhau tạo ra các hợp tử. Giả sử từ một hợp tử trong số đó (hợp tử H) nguyên phân liên tiếp 4 lần, ở kì giữa của lần nguyên phân thứ tư, người ta đếm được trong tất cả các tế bào con có tổng cộng 336 crômatit. Cho biết quá trình nguyên phân không xảy ra đột biến. Hợp tử H có thể được hình thành do sự thụ tinh giữa
A. giao tử n với giao tử n.
B. giao tử (n-1) với giao tử n.
C. giao tử (n+1) với giao tử n.
D. giao tử n với giao tử 2n.
Cho các phát biểu sau về đột biến đa bội:
(1) Thể tự đa bội chỉ được tạo ra nhờ quá trình nguyên phân.
(2) Sự không phân li toàn bộ bộ nhiễm sắc thể của hợp tử trong lần nguyên phân đầu tiên tạo ra thể tự đa bội chẵn.
(3) Thể tự đa bội lẻ thường bất thụ.
(4) Thể dị đa bội có thể được hình thành theo con đường lai xa và đa bội hóa.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.