Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng.
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân
Vì sao cuộc đấu tranh chống chế độ phân biệt chủng tộc ở Châu Phi được xếp vào cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc?
A. Chế độ phân biệt chủng tộc là một hình thái của chủ nghĩa thực dân.
B. Chế độ phân biệt chủng tộc do thực dân xây dựng và nuôi dưỡng
C. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là con đẻ của chủ nghĩa thực dân.
D. Chủ nghĩa phân biệt chủng tộc là có quan hệ mật thiết với chủ nghĩa thực dân.
Cuộc đấu tranh nhân ngày Quốc tế Lao động 1/5/1930 là bước ngoặt của phong trào đấu tranh 1930 - 1931 vì
A. đây là lần đầu tiên giai cấp công nhân đấu tranh đòi quyền lợi cho nhân dân lao động cả nước và thể hiện tinh thần quốc tế vô sản.
B. diễn ra trên phạm vi cả nước.
C. thu hút đông đảo các lực lượng tham gia.
D. quần chúng đấu tranh vũ trang lật đổ chính quyền thực dân, phong kiến.
Cuộc tổng tiến công và nổi dậy Xuân Mậu Thân (1968) đã tạo bước ngoặt căn bản cho cuộc đấu tranh của nhân dân ta trên mặt trận ngoại giao vì
A. giáng một đòn mạnh mẽ vào chính quyền Sài Gòn, khả năng can thiệp của Mĩ rất hạn chế.
B. làm lung lay ý chí xâm lược của quân Mĩ, buộc Mĩ phải tuyên bố “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược.
C. buộc Mĩ phải chấm dứt không điều kiện chiến tranh phá hoại miền Bắc.
D. buộc Mĩ phải đến đàm phán ở Pari để bàn về chấm dứt chiến tranh ở Việt Nam.
Ý nào không phản ánh đúng nguyên nhân chủ quan dẫn đến sự thất bại của các cuộc đấu tranh chống thực dân Pháp xâm lược của nhân dân Đông Dương cuối thế kỉ XIX - đầu thế kỉ XX?
A. Mang tính tự phát.
B. Thiếu đường lối đúng đắn và thiếu tổ chức mạnh.
C. Lực lượng quân Pháp ở Đông Dương rất mạnh, đủ sức đàn áp phong trào.
D. Chưa có sự đoàn kết, phối hợp đấu tranh.
Hãy chỉ ra nét khác biệt của phong trào đấu tranh của nhân dân Ấn Độ những năm 1905 - 1908 so với thời gian trước đó.
A. Mang đậm tính dân chủ.
B. Mang đậm ý thức dân tộc.
C. Thực hiện mục tiêu đấu tranh vì kinh tế.
D. Lần đầu tiên giai cấp tư sản bước lên vũ đài chính trị.
Mục tiêu đấu tranh trong thời kỳ cách mạng 1930 - 1931 là gì?
A. Chống đế quốc và phát xít Pháp - Nhật, đòi độc lập cho dân tộc.
B. Chống bọn phản động thuộc địa và tay sai của chúng, đòi tự do, dân chủ, cơm áo, hòa bình.
C. Chống phát xít, chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình.
D. Chống đế quốc và phong kiến đòi độc lập dân tộc và ruộng đất dân cày.
Chiến thắng quân sự nào sau đây mở đầu cho quân và dân miền Nam chiến đấu chống “chiến tranh đặc biết” của Mĩ?
A. Chiến thắng Ấp Bắc.
B. Chiến thắng Ba Gia
C. Chiến thắng Đồng Xoài
D. Chiến thắng Vạn Tường
Đâu là điều kiện khách quan thuận lợi đối với cuộc đấu tranh giành độc lập các nước Đông Nam Á vào giữa tháng 8-1945?
A. Quân Đồng minh tiến công mạnh mẽ vào các vị trí của quân đội Nhật
B. Chiến tranh thế giới thứ hai bước vào giai đoạn kết thúc.
C. Phát xít Nhật đầu hàng Đồng minh.
D. Quân Đồng minh đánh thắng phát xít Đức.