Điện phân dung dịch T chứa a gam Cu(NO3)2 với điện cực trơ một thời gian rồi nhấc nhanh các điện cực ra thu được dung dịch X. Cho m gam bột Mg vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19 gam hỗn hợp kim loại, 0,448 lít hỗn hợp khí Z (đktc) gồm NO và N2O có tỉ khối đối với H2 là 18,5 và dung dịch Y chứa 56,3 gam muối. Cho toàn bộ hỗn hợp bột kim loại trên tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,008 lít khí H2 (đktc). Giá trị của (m+a) là?
A. 85,28
B. 92,80
C. 78,12
D. 88,42
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch A. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch A thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam .Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết.Nồng độ % của Al(NO3)3 trong A gần nhất với
A. 9,5%
B. 9,6%
C. 9,4%
D. 9,7%
Cho m gam hỗn hợp P gồm Mg và Al có tỉ lệ mol 4: 5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch Y. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Z. Dẫn Z từ từ qua dung dịch KOH dư, thấy có 4,48 lít hỗn hợp khí T đi ra (đktc). Tỉ khối của T đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch Y thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20% so với lượng cần thiết. Nồng độ % của Al(NO3)3 trong Y gần nhất với
A. 9,6%
B. 9,7%
C. 9,5%
D. 9,4%
Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
A. 61,82 gam
B. 11,12 gam
C. 7,20 gam
D. 7,52 gam
Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, F e 2 O 3 và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol H N O 3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N 2 O và NO có tỷ khối hơi đối với H 2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
A. 61,82 gam
B. 7,52 gam
C. 11,12 gam
D. 7,20 gam
Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
A. 61,82 gam
A. 61,82 gam
C. 7,20 gam
D. 7,52 gam
Nung nóng 29,95 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3 và CuO, trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y. Hoà tan Y vào dung dịch chứa 2,646 mol HNO3 (loãng), kết thúc phản ứng thấy thoát ra 0,896 lít (đktc) hỗn hợp khí N2O và NO có tỷ khối hơi đối với H2 là 17,8; đồng thời thu được dung dịch Z chứa ba muối nitrat của kim loại và còn lại 2,24 gam kim loại không tan. Cho Z có thể tác dụng với tối đa 3,04 mol NaOH thu được m gam kết tủa, giá trị của m là
A. 61,82 gam
B. 11,12 gam
C. 7,20 gam
D. 7,52 gam
Cho m gam hỗn hợp A gồm Mg và Al có tỷ lệ mol 4:5 vào dung dịch HNO3 20%. Sau khi các kim loại tan hết có 6,72 lít hỗn hợp X gồm NO, N2O, N2 bay ra (đktc) và được dung dịch X1. Thêm một lượng O2 vừa đủ vào X, sau phản ứng được hỗn hợp khí Y. Dẫn Y từ từ qua dung dịch KOH dư, có 4,48 lít hỗn hợp khí Z đi ra (đktc). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 20. Nếu cho dung dịch NaOH vào dung dịch X1 thì lượng kết tủa lớn nhất thu được là (m + 39,1) gam. Biết HNO3 dùng dư 20 % so với lượng cần thiết. Nồng độ % của Al(NO3)3 trong X1 gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,5%
B. 9,7%
C. 9,6%
D. 9,4%
Để m gam hỗn hợp E gồm Al, Fe và Cu trong không khí một thời gian, thu được 34,4 gam hỗn hợp X gồm các kim loại và oxit của chúng. Cho 6,72 lít khí CO qua X nung nóng, thu được hỗn hợp rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 là 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 1,7 mol HNO3, thu được dung dịch chỉ chứa 117,46 gam muối và 4,48 lít hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Tỉ khối của T so với H2 là 16,75. Giá trị của m là
A. 27.
B. 31.
C. 32.
D. 28.