X+2H2SO4->XSO4+2H2O+SO2
0,05-------------------------------0,05 mol
SO2+Br2+2H2O->2HBr+H2SO4
0,05---0,05 mol
=>VSO2=0,05.22,4=1,12l
=>n Br2=0,5.0,1=0,05 mol
=>\(\dfrac{3,2}{X}=0,05\)
=>X=64
->X là đồng , (Cu)
X+2H2SO4->XSO4+2H2O+SO2
0,05-------------------------------0,05 mol
SO2+Br2+2H2O->2HBr+H2SO4
0,05---0,05 mol
=>VSO2=0,05.22,4=1,12l
=>n Br2=0,5.0,1=0,05 mol
=>\(\dfrac{3,2}{X}=0,05\)
=>X=64
->X là đồng , (Cu)
Cho 18,4g hỗn hợp gồm Fe và một kim loại A hoá trị II tác dụng với H 2 S O 4 loãng, dư thì được 2,24 lít khí (dktc) và 12,8g chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần chất rắn không tan bằng H2SO4 đặc, đun nóng thì được 12,8g khí S O 2 . Xác định tên của kim loại A (Ca=40, Fe=56, Mg=24, Cu=64, S=32, O=16)
Hoà tan hết 12g một kim loại ( hoá trị II) bằng dung dịch H 2 S O 4 loãng thu được 6,72 lít khí H 2 (đktc). Kim loại này là
A. Zn
B. Fe
C. Ca
D. Mg
Cho 10.8 gam hỗn hợp A gồm Cu và kim loại M (khối lượng của M lớn hơn khối lượng của Cu) tác dụng với dung dịch HCl dư, thu dược 2,912 lít khí (đktc). Nếu cho hỗn hợp A này tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc, đun nóng thì thu được 5,6 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc). Mặt khác, nếu cho 5,4 gam hỗn hợp A tác dụng với 160 ml AgNO3 1M thu được m gam chắt rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, kim loại M không có hóa trị (I) trong các hợp chất. Xác định giá trị m
hoà tan m gam hỗn hợp Cu và Zn vào dd H2SO4 loãng dư thu được dd X, một kim loại khong tan, và 2,479 lít khí (đkc). Lấy toàn bộ lượng kim loại không tan thu được cho hoà tan vào x gam dd H2SO4 đặc nóng 98% thấy thu được 2,9748 lít khí SO2 (đkc) (sản phẩm khử duy nhất) a)PTHH b)tính m,x
Hòa tan hết 20,88g một oxit kim loại bằng dd H2SO4 đặc nóng thu đc dd X và 3,248 lít khí SO2 (đktc). Xác định oxit kim loại
Câu 1: Cho 2,58 gam hỗn hợp Mg, Al tác dụng vừa đủ với V dung dịch H2SO4 0,5M loãng thu được 2,91362 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị V
Câu 2: Cho 4,96 gam hỗn hợp Fe, Mg tác dụng vừa đủ với 200 gam dung dịch H2SO4 loãng a% thu được 3,136 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị a
Câu 3: Cho 3,94 gam hỗn hợp Ba, Mg tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch H2SO4 xM loãng thu được 1,568 lít khí H2 (đktc). Tính khối lượng mỗi kim loại trong hỗn hợp đầu và giá trị x
Nung nóng một thời gian hỗn hợp A gồm Al và một oxit sắt (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng khử oxit thành kim loại) được m gam hỗn hợp B. Chia hỗn hợp B thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hoàn toàn với dd KOH dư thu được 10,08 lít khí đktc và có 29,52 gam chất rắn không tan. Hòa tan hoàn toàn phần thứ 2 bằng dd H2SO4 đặc nóng, dư được 19,152 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đktc) và dung dịch C. Cho dd C tác dụng hoàn toàn với dd NH3 dư, lấy toàn bộ lượng kết tủa tạo thành đem nung đến khối lượng không đổi thu được 65,07 gam chất rắn. Xác định công thức của oxit sắt và tính giá trị của m.
hỗn hợp x gồm 2 kim loại Mg và R
-thí nghiệm 1: cho 8 gam hỗn hợp x vào dd hcl dư thu được 4,48 lít khí ở đktc -thí nghiệm 2: cho 16 gam hỗn hợp X tác dụng với dd h2so4 đặc, nóng, dư thu được một khí z sản phẩm khử duy nhất không màu mùi hắc. khí z này được hấp thụ hoàn toàn vào 450 ml dd 2M thu được 75,2 gam muối kali.
1 viết các pthh xảy ra và tính số mol khí z. các pu xảy ra hoàn toàn
2. xác định R
hỗn hợp x gồm kim loại a (hóa trị II không đổi) và kim loại B (hóa trị III ko đổi) có tỉ lệ mol ttuongw ứng là 1:2. hòa tan 11,7 gam X bằng lượng dư dd h2so4 thu đc dd y và 13,44 lít khí h2(đktc)bt nguyên tử khối của a banwgf9/8 nguyên tử khối của b khối lg muối tạo bởi kim loại a là