Lập CTHH của hợp chất dựa vào hóa trị
3.1. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Al (III) và O (II). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
3.2. Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố N (III) và H (I). Tính phân tử khối của hợp chất trên.
1. CTHH hợp chất của nguyên tố X với O và hợp chất của nguyên tố Y với nhóm OH như sau: XO, Y(OH)3. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất XY ?
2. Một hợp chất phân tử gồm 2 nguyên tử của nguyên tố X liên kết với 1 nguyên tử oxi và có phân tử khối là 62 đvC. X là nguyên tố nào? Hãy viết CTHH của hợp chất và nêu những gì biết được về hợp chất.
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố R liên kết với 3 nguyên tử O và nặng hơn phân tử brom 0,475
a) Tính phân tử khối của hợp chất.
b) Xác định công thức hóa học của hợp chất
c) Xác định hóa trị của nguyên tố R trong hợp chất
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và nhóm nguyên tử sau: Fe (III) và nhóm (SO4).
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất tạo bởi một nguyên tố và
nhóm nguyên tử sau: Fe (III) và nhóm (SO4)
Lập công thức hóa học và tính phân tử khối của các hợp chất giữa oxi và lần lượt các nguyên tố: S(II), N(III), Mn(VII), C(IV)
Một hợp chất có phân tử gồm 2 nguyên tử nguyên tố X liên kết với nguyên tử O và nặng hơn phân tử hiđro 47 lần. Hãy lập công thức hóa học của hợp chất và cho biết ý nghĩa của CTHH đó
Dạng 3: Xác định hóa trị của nguyên tố, lập CTHH dựa vào hóa trị
Câu 1: Nêu ý nghĩa của công thức hóa học : Al(NO 3 ) 3
Câu 2: Lập công thức hóa học của hợp chất tạo bởi nguyên tố Na và O
Câu 3: Một hợp chất A có công thức chung là X 2 O 3 . Biết phân tử khối của A là 102 (đvC). Tìm công thức hóa học của A
(Cho biết nguyên tử khối của: N=14 ; O=16 ; Al=27 ; H=1 ; C=12 ; Fe=56)
Câu 4: Một hợp chất A gồm 1 nguyên tử nguyên tố X liên kết với 2 nguyên tử O và nặng hơn phân tử hidro 22 lần.
a) Tính phân tử khối của hợp chất
b) Tính nguyên tử khối của X, cho biết tên và kí hiệu của nguyên tố.
c) Viết công thức hóa học của hợp chất A.
Câu 3: Tìm số p, số e, số n trong các trường hợp sau:
a) Nguyên tử flo có số hạt mang điện dương là 9. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện dương 1 hạt.
b) Tổng số hạt trong nguyên tử natri là 34. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10 hạt.
c) Tổng số hạt trong nguyên tử sắt là 82. Số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt.
d) Tổng số hạt trong một nguyên tử X là 40. Số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện duơng là 1 hạt.