Đáp án B
Hoàng Hoa Thám là lãnh tụ cúa khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Đáp án B
Hoàng Hoa Thám là lãnh tụ cúa khởi nghĩa nông dân Yên Thế.
Lãnh tụ của khởi nghĩa nông dân Yên Thế là
A. Nguyễn Thiện Thuật
B. Hoàng Hoa Thám
C. Phan Đình Phùng
D. Đinh Công Tráng
Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa Ba Đình
Hoàng Hoa Thám là thủ lĩnh của cuộc khởi nghĩa nào chống thực dân Pháp xâm lược?
A. Khởi nghĩa Bãi Sậy
B. Khởi nghĩa Hương Khê
C. Khởi nghĩa Yên Thế
D. Khởi nghĩa Ba Đình
Nội dung nào không đúng khi nói về mục đích của khởi nghĩa nông dân Yên Thế?
A.Chống lại chính sách cướp bóc của thực dân Pháp.
B.Bất bình với chính sách đàn áp bóc lột của thực dân Pháp.
C.Hưởng ứng chiếu cần vương do Tôn Thất Thuyết mượn danh vua Hàm Nghi ban ra
D.Tự đứng lên bảo vệ cuộc sống của quê hương mình.
Điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam là
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp phương thức giảng hòa.
B. Địa bàn rộng lớn, tập trung ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ
C. Phong trào yêu nước, mang tính chất dân tộc
D. Nhằm khôi phục Quốc gia phong kiến độc lập
Điểm giống nhau giữa phong trào Cần Vương (1885 – 1896) và khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884 – 1913) ở Việt Nam là
A. Đấu tranh vũ trang kết hợp phương thức giảng hòa.
B. Địa bàn rộng lớn, tập trung ở Bắc Kỳ, Trung Kỳ.
C. Phong trào yêu nước, mang tính chất dân tộc.
D. Nhằm khôi phục Quốc gia phong kiến độc lập.
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
A. 2, 1, 3, 4
B. 4, 1, 2, 3
C. 2, 4, 1, 3
D. 4, 3, 2, 1
Hãy sắp xếp các sự kiện sau đây cho phù hợp với diễn biến chính của phong trào khởi nghĩa Yên Thế?
1. Nghĩa quân chủ động giảng hòa với Pháp để củng cố lực lượng.
2. Dưới vai trò chỉ huy của Đề Nắm, nghĩa quân đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của Pháp.
3. Căn cứ Yên Thế thành nơi hội tụ của những nghĩa sĩ yêu nước.
4. Sau vụ đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội, thực dân Pháp cho quân tấn công Yên Thế
A. 2, 1, 3,4.
B. 4, 3, 2, 1.
C. 2, 4, 1, 3.
D. 4, 1, 2, 3.
Cuộc khởi nghĩa nông dân Yên Thế (1884-1913) có điểm nào khác so với phong trào Cần Vương (1885-1896)?
A. Nổ ra trong cả nước.
B. Do nông dân lãnh đạo.
C. Giúp vua cứu nước.
D. Do văn thân yêu nước lãnh đạo.