Lai xa hai loài tạo ra con lai có bộ NST AB => đa bội hóa AABB
Đáp án B
Lai xa hai loài tạo ra con lai có bộ NST AB => đa bội hóa AABB
Đáp án B
Đây là sơ đồ mô tả quá trình hình thành loài lúa mì hiện nay từ các loài lúa mì hoang dại. Quan sát hình và cho biết có bao nhiêu phát biểu đúng:
(1) Các cơ thể AABB, AABBDD được gọi là thể tự đa bội.
(2) AABB gọi là thể song nhị bội vì chứa bộ NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
(3) AABB được xem là loài mới vì khi cho AABB lai với AA tạo con lai bất thụ.
(4) Lai xa và đa bội hoá là cơ chế hình thành loài mới chủ yếu ở thực vật có hoa.
(5) Hiện tượng lai xa và đa bội hoá không xảy ra trong điều kiện tự nhiên.
(6) Loài lúa mì hoang dại có NST 2n = 14 lai với loài cỏ dại 2n = 14 kết quả tạo loài có bộ NST 2n = 28.
Số phát biểu đúng là:
A. 5.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo từ phép lai trên ?
A. Kiểu gen AABBDDEE
B. Kiểu gen AAbbddEE
C. Kiểu gen AaBbDdEE
D. Kiểu gen aabbddEE
Loài thứ nhất có bộ NST 2n = 10; loài 2 có bộ NST 2n = 14. Sau quá trình lai xa và đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Số lượng NST trong thể song nhị bội này là:
A. 28.
B. 12.
C. 17.
D. 24.
Có hai loài thực vật: loài A có bộ NST đơn bội n = 19, loài B có bộ NST n = 11. Người ta tiến hành lai xa, kết hợp đa bội hóa thu được con lai song nhị bội của hai loài này. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số nhiễm sắc thể và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60.
B. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 60, số nhóm liên kết của nó là 30
C. Số nhiễm sắc thể và số nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 30
D. Số nhiễm sắc thể của thể song nhị bội là 30, số nhóm liên kết của nó là 60
Tiến hành lai giữa hai loài cỏ dại có kiểu gen lần lượt là AaBb và DdEE, sau đó đa bội hóa sẽ thu được một thể dị đa bội (đa bội khác nguồn). Kiểu gen nào sau đây không phải là kiểu gen của thể đột biến được tạo ra từ phép lai này?
A. Kiểu gen AABBDDEE.
B. Kiểu gen AaBbDdEE.
C. Kiểu gen AAbbddEE.
D. Kiểu gen aabbddEE.
Lai hai loài thực vật lưỡng bội: loài A có bộ NST lưỡng bội 2n= 38, loài B có bộ NST đơn bội n= 11. Người ta tiến hành lai hai loài này với nhau, kết hợp đa bội hóa thu được thể song nhị bội. Câu phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Số NST và nhóm liên kết của thể song nhị bội đều là 60.
B. Số NST của thể song nhị bội là 60, số nhóm kiên kết của nó là 30.
C. Số NST và số nhóm liên kết của thể song nhị bội là 30.
D. Số NST của thể song nhị bội là 30, số nhóm kiên kết của nó là 60.
Ở một loài sinh vật giao phối, xét 2 cặp NST, cặp thứ nhất chứa cặp gen Aa, cặp thứ 2 chứa cặp gen Bb. Xét phép lai P: ♂AaBb × ♀Aabb. Giả sử trong quá trình giảm phân của cơ thể đực một số cặp NST số 1 không phân ly trong giảm phân I, cơ thể cái tất cả các cặp NST số 2 không phân li trong giảm phân II. Số kiểu hợp tử lệch bội, lưỡng bội lần lượt là
A. 32; 0.
B. 42; 6.
C. 36; 6.
D. 28; 0.
Cho biết mỗi cặp gen quy định một cặp tính trạng và gen trội là trội hoàn toàn; cơ thể tứ bội giảm phân chỉ sinh ra giao tử lưỡng bội có khả năng thụ tinh. Xét các phép lai sau:
1:AAaaBbbb × aaaaBBbb.
2:AAaaBBbb × AaaaBbbb.
3:AaaaBBBb × AAaaBbbb.
4. AaaaBBbb × Aabb.
5. AAaaBBbb × aabb
6. AAaaBBbb × Aabb.
Theo lí thuyết, trong 6 phép lai nói trên có bao nhiêu phép lai mà đời con có 9 kiểu gen, 4 kiểu hình?
A. 3 phép lai
B. 4 phép lai
C. 2 phép lai
D. 1 phép lai.
Loài A có bộ NST 2n = 30, loài B có bộ NST 2n =26; loài C có bộ NST 2n = 24; loài D có bộ NST 2n = 18. Loài E là kết quả của lai xa và đa bội hóa giữa loài A và loài B. Loài F là kết quả của lai xa giữa loài C và loài E. Loài G là kết quả của lai xa và đa bội hóa của loài E và loài D. Loài H là kết quả của lai xa giữa loài F và loài G. Dựa vào những thông tin trên, các nhận định sau đây có bao nhiêu nhận định đúng?
(1) Số NST của loài E là 28.
(2) Số NST của loài F là 40.
(3) Số NST của loài G là 74.
(4) Số NST của loài H là 114
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4