Kim loại X tác dung với H2SO4 loãng cho khí H2. Măṭ khác, oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiêṭ đô ̣cao. X là kim loaị nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác, oxit của X bị khí H2 khử thành kim loại nhiệt độ cao. X là kim lại nào?
A. Fe.
B. Al.
C. Mg.
D. Cu.
Kim loại X tác dụng với H2SO4 loãng cho khí H2. Mặt khác‚ oxit của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. X có thể là
A. Fe.
B. Cu.
C. Al.
D. Mg
Kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra khí H2. Oxi của X bị H2 khử thành kim loại ở nhiệt độ cao. Kim loại X là
A. Cu.
B. Al.
C. Mg.
D. Fe.
Kim loại M có thể được điều chế bằng cách khử ion của nó trong oxit bởi khí hiđro ở nhiệt độ cao. Mặt khác, kim loại M có thể tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng giải phóng H2. Vậy kim loại M là
A. Fe.
B. Al.
C. Ag.
D. Cu.
Cho các cặp kim loại tiếp xúc với nhau: Zn – Cu; Zn – Fe; Zn – Mg; Zn – Al; Zn – Ag cùng nhúng vào dung dịch H2SO4 loãng. Số cặp kim loại có khí H2 thoát ra chủ yếu ở phía kim loại Zn là
A. 4
B. 2
C. 5
D. 3
Cho hỗn hợp X gồm Na, Fe, Al phản ứng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Khi thay kim loại Na và Fe trong X bằng kim loại M (hóa trị II), có khối lượng bằng 1/2 tổng khối lượng của Na và Fe rồi cho tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng, dư thì thể tích khí H2 bay ra đúng bằng V lít (đktc). Kim loại M là
A. Ca.A. Ca.
B. Ba.
C. Mg.
D. Zn.
Lấy cùng một khối lượng ban đầu các kim loại Mg,Al,Zn,Fe cho tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Kim loại nào giải phóng lượng khí H2 nhiều nhất ở cùng điều kiện ?
A. Mg
B. Zn
C. Fe
D. Al
Cho kim loại X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng để lấy khí H2 khử oxit của kim loại Y (các phản ứng đều xảy ra). Hai kim loại X và Y lần lượt là
A. Zn và Ca
B. Mg và Al
C. Zn và Mg
D. Fe và Cu