Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. 3.
B. 2.
C. 4.
D. 1.
Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. sổ kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Cho các kim loại sau: Na, Cu, Ag, Mg. Số kim loại tác dụng được với dung dịch FeCl3 là
A. 2
B. 1
C. 4
D. 3
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Cu
Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch FeCl3 nhưng không tác dụng với dung dịch HCl?
A. Fe
B. Al
C. Ag
D. Cu
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 5
Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 2.
C. 3.
D. 5.
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3.
A. Cu
B. Ni.
C. Ag.
D. Fe.
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Cu.
B. Ni
C. Ag
D. Fe
Kim loại nào sau đây không tác dụng với dung dịch FeCl3?
A. Cu.
B. Ni
C. Ag.
D. Fe.