Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4
Cho các phát biểu:
(a) Các nguyên tố ở nhóm IA đều là kim loại.
(b) Tính dẫn điện của kim loại giảm dần theo thứ tự: Ag, Cu, Au, Al, Fe.
(c) Kim loại Na khử được ion Cu2+ trong dung dịch thành Cu.
(d) Nhôm bị ăn mòn điện hóa khi cho vào dung dịch chứa Na2SO4 và H2SO4.
(e) Cho Fe vào dung dịch AgNO3 (dư), sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai muối.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 (dư), sau phản ứng thu được Fe.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Cho dãy các kim loại: Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại trong dãy phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Thực hiện các thí nghiệm sau:
1/ Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
2/ Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
3/ Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
4/ Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là:
Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Fe nguyên chất vào dung dịch CuSO4.
(2) Cho lá kim loại Al nguyên chất vào dung dịch HNO3 đặc, nguội.
(3) Đốt dây kim loại Mg nguyên chất trong khí Cl2.
(4) Cho lá hợp kim Fe – Cu vào dung dịch H2SO4 loãng.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng ăn mòn kim loại là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Hai kim loại nào sau đây phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng nhưng không phản ứng với H2SO4 đặc, nguội
A. Cu, Ag
B. Zn, Al
C. Al, Fe
D. Mg, Fe