+ Hình C là kí hiệu tranzito p - n - p
Chọn C
+ Hình C là kí hiệu tranzito p - n - p
Chọn C
Kí hiệu tranzito n – p – n biểu diễn bằng hình nào dưới đây?
Kí hiệu của tranzito p - n - p như hình vẽ. Chỉ tên theo thứ tự các cực phát − góp − gốc
A. 1 - 2 - 3
B. 2 - 1 - 3
C. 2 - 3 - 1
D. 3 - 1 - 2
Phát biểu nào dưới đây về tranzito là chính xác
A. Một lớp bán dẫn p kẹp giữa hai lớp bán dẫn n là một tranzito n-p-n.
B. Một lớp bán dẫn n mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn p không thể xem là một tranzito.
C. Một lớp bán dẫn p mỏng kẹp giữa hai lớp bán dẫn n luôn có khả năng khuếch đại.
D. Trong tranzito n-p-n, bao giờ mật độ hạt tải điện miền êmitơ cũng cao hơn miền bazơ.
Kí hiệu nào dưới đây có thể coi là kí hiệu ứng với đơn vị từ thông?
A. Tm
B. H A
C. A H
D. A.H
Kí hiệu nào dưới đây có thể coi là kí hiệu ứng với đơn vị từ thông?
A. Tm
B. H/A
C. A/H
D. A.H
Hình nào dưới đây biểu diễn sai đường đi của tia sáng qua thấu kính?
A. hình c
B. hình b
C. hình a
D. hình d
Hình vẽ nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc dung kháng theo tần số f
A. Hình 4
B. Hình 1
C. Hình 3
D. Hình 2
Mô tả nguyên tắc cấu tạo của tranzito (lưỡng cực) n-p-n. vẽ ký hiệu của tranzito này theo tên gọi các điện cực của nó.
Biểu thức nào dưới đây biểu diễn định luật Ôm
A. U = I/R
B. R = UI
C. I = U/R
D. R = U/I