Đáp án D
Từ thông riêng qua mạch kiến: ɸ = L.i, trong đó L là hệ số tự cảm có đơn vị H, i là cường độ dòng điện có đơn vị A.
Do đó từ thông còn có đơn vị A.H
Đáp án D
Từ thông riêng qua mạch kiến: ɸ = L.i, trong đó L là hệ số tự cảm có đơn vị H, i là cường độ dòng điện có đơn vị A.
Do đó từ thông còn có đơn vị A.H
Kí hiệu nào dưới đây có thể coi là kí hiệu ứng với đơn vị từ thông?
A. Tm
B. H/A
C. A/H
D. A.H
Câu nào dưới đây nói về từ thông là không đúng ?
A. Từ thông qua mặt S là đại lượng xác định theo công thức ϕ = B.S.cos α , với α là góc tạo bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến n dương của mặt S.
B. Từ thông là một đại lượng vô hướng, có thể dương, âm hoặc bằng không.
C. Từ thông qua mặt S chỉ phụ thuộc diện tích của mặt S, không phụ thuộc góc nghiêng của mặt đó so với hướng của các đường sức từ.
D. Từ thông qua mặt S được đo bằng đơn vị vêbe (Wb) : 1 Wb = 1 T. m 2 , và có giá trị lớn nhất khi mặt này vuông góc với các đường sức từ.
Tỉ số nào sau đây có giá trị bằng chiết suất tỉ đối n 12 của môi trường (1) đối với môi trường (2) (các kí hiệu có ý nghĩa như được dùng trong bài học) ?
A. sini/sinr B. 1/ n 21
C. n 2 / n 1 D. Bất kì biểu thức nào trong số A, B, C
Tại điểm nào có kí hiệu không đúng với chiều của từ trường tạo bởi dòng điện không đổi I chạy trong một vòng dây dẵn hình tròn nằm trên mặt phẳng Hình 19-20.2 ?
A. Điểm 1. B. Điểm 2.
C. Điểm 3. D. Điểm 4.
Kí hiệu tranzito p - n - p biểu diễn bằng hình nào dưới đây?
Kí hiệu tranzito n – p – n biểu diễn bằng hình nào dưới đây?
Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v → trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.
Hình nào dưới đây kí hiệu đúng với hướng của từ trường đều tác dụng lực Lorenxo lên hạt điện tích q chuyển động với vận tốc v → trên quỹ đạo tròn trong mặt phẳng vuông góc với đường sức từ.
A. Hình 1.
B. Hình 2.
C. Hình 3.
D. Hình 4.